Một số khuyến nghị:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện đô lương (Trang 55 - 59)

3.2.3 .Kiện toàn cơ cấu tổ chức thực hiện công tác thu BHXH

3.3. Một số khuyến nghị:

3.3.1. Đối với UBND huyện.

- UBND huyện cần quan tâm đúng mức, tạo điều kiện hơn nữa để BHXH huyện hoạt động và ngày càng phát triển về mọi mặt.

- Đề nghị UBND của 33 xã, thị trấn làm công tác thống kê số lượng các đơn vị sản xuất, kinh doanh có thuê mướn lao động.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Lao động - Xã hội

- Với phịng kế hoạch và đầu tư: Thơng báo kịp thời cho cơ quan BHXH về tình hình thống kê số liệu cơ sở, danh sách địa chỉ và quy mô các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thơng qua việc đăng kí giấy phép thành lập doanh nghiệp (hoặc giải thể).

- Với phịng LĐTB&XH: Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thi hành bộ luật lao động, thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động, đặc biệt trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Trên cơ sở kiểm tra để có biện pháp xử phạt các đơn vị vi phạm theo luật định.

- Với bệnh viện Đa khoa (trung tâm y tế): cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm để người lao động được thanh toán trợ cấp ốm đau, nghỉ thai sản theo đúng quy định của Bộ tài chính, đảm bẩo thủ tục nhanh gọn, thuận tiện cho người lao động

3.3.1. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ để phát triển ngành. Tiếp tục phân cấp cho BHXH các tỉnh, các quận, huyện nhằm tạo sự chủ động và nâng cao tinh thần trách nhiệm của địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Xây dựng các đơn vị, bộ phận cấu thành trực thuộc đồng bộ, khoa học, khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ ngày càng lớn và đòi hỏi chất lượng hoạt động ngày càng cao.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong tồn ngành nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nhằm đáp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kì mới nhất là cơng tác đào tạo bồi dưỡng, chú trọng về giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, chuyển đổi tác phong làm việc sang phục vụ đối tượng để mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức có thái độ phục vụ đúng đắn. Tăng cường kỉ luật, kỉ cương hành chính quy định trách nhiệm cụ thể của từng người đứng đầu, đẩy mạnh đấu tranh chống lãng phí, tiêu cực.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Lao động - Xã hội

KẾT LUẬN:

Cùng với sự phát triển của đất nước theo tiến trình đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước ta được Bác Hồ và Nhà nước chỉ đạo thực hiện hơn 60 năm nay, đặc biệt là từ 15 năm qua (1995-2009) đã không ngừng phát triển và được khẳng định là một chủ trương đúng đắn, vừa đáp ứng yêu cầu tất yếu của xã hội phát triển, vừa hướng tới các mục tiêu cao đẹp mà Đảng ta liên tục phấn đấu, đó là chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động khi khơng cịn khả năng lao động, do tuổi già, do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp và khi qua đời.

Với mục tiêu đề ra trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX “vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vững bước tiến vào thế kỉ XXI” và đường lối đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội “thực hiện chính sách xã hội đảm bảo an toàn cuộc sống mọi thành viên trong cộng đồng, bao gồm BHXH đối với người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH và các chế độ chính sách BHXH phải từng bước đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính Nhà nước, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn mới”.

Chặng đường 15 năm từ khi mới được thành lập đến nay (1995 - 2009) chưa dài, song bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thực sự có những đóng góp quan trọng đối với xã hội, với tư cách là hình thức chia sẻ rủi ro hữu hiệu, tạo ra nguồn thu nhập thay thế, góp phần bảo đảm an toàn cuộc sống cho người lao động. Cùng với việc gia tăng quy mô, “độ bao phủ” các đối tượng tham gia, bảo hiểm xã hội càng khẳng định là trụ cột quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xã hội, hướng dần sự phục vụ tới từng người dân.

Tuy nhiên, những quy định pháp luật nói chung và chính sách BHXH nói riêng vẫn chưa dự kiến hết những khó khăn có thể xảy ra trong thực tế nên khi thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc, nhất là ở cấp huyện - nơi trực tiếp tiếp xúc với các đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH. Vì vậy cần phải khơng ngừng hồn thiện pháp luật về BHXH để BHXH trở thành công cụ hữu hiệu nhất bảo vệ người lao động cũng như góp phần ổn định chính trị - xã hội.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Lao động - Xã hội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009 - triển khai nhiệm vụ năm 2010 BHXH huyện Đô Lương.

2. Báo cáo tổng kết hoạt động thu BHXH từ năm 2007 đến 2009 của BHXH huyện Đô Lương.

3. Bài giảng: Quản trị BHXH - trường Đại học Lao động Xã hội - NXB Thống kê, Hà Nội, 2001.

4. Giáo trình Bảo hiểm xã hội - NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2006. 5. Luật BHXH - NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2006.

6.http://www.baohiemxahoi.gov.vn

7.http://www.tapchibaohiemxahoi.org/Bàn về một số nhân tố tác động đến công tác thu BHXH ở Việt Nam, Th.s Phạm Trường Giang.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Lao động - Xã hội

PHỤ LỤC:

PHỤ LỤC 1: Báo cáo thu BHXH, BHYT năm 2008.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội huyện đô lương (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)