1.2.2.1 .Nội dung kế toán tiền lương theo quyết định số 15/2006/QĐ BTC
2.2. Thực trạng kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại Công ty
2.2.1. Quy định về các khoản thanh toán với người lao động tại công ty
TNHH xây dựng và thương mại Mai Lâm.
2.2.1. Quy định về các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHHxây dựng và thương mại Mai Lâm. xây dựng và thương mại Mai Lâm.
2.2.1.1. Quy định về tiền lương, quỹ tiền lương và các quỹ có liên quan tới các khoản thanh tốn với người lao động tại Cơng ty.
Công ty thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động. Người lao động phải tuân thủ những điều cam kết trong hợp đồng lao động, còn doanh nghiệp phải đảm bảo cho người lao động trong đó có tiền lương và các khoản khác theo quy định của hợp đồng.
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Mai Lâm hoạt động trong cả lĩnh vực xây dựng và thương mại nên hình thức trả lương mà cơng ty đang áp dụng đó là kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Ngồi ra theo tính đặc thù ngành, phải tăng cường thêm lao động bên ngồi cơng ty, đối với lao động này Công ty trả lương công nhật. Mức lương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận với nhau.
a. Quỹ lương của Công ty:
Gồm tiền lương tháng (lương thời gian, lương sản phẩm, lương công nhật…), các khoản phụ cấp (Phụ cấp trách nhiệm,…), các khoản trả theo chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn…). Quỹ lương của Công ty cũng tuân theo chế độ và quy định của Nhà nước. Phịng kế tốn- tài chính chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi và lên kế hoạch sử dụng quỹ tiền lương. Trong quỹ lương bao gồm:
- Lương cơ bản: Được xác định dựa vào hệ số lương và mức lương tối thiểu Nhà nước quy định đến thời điểm tháng 3 vẫn là 830.000 đồng (Từ 01/05/2012 mức lương tối thiểu sẽ tăng lên là 1.050.000)
Lcb = Hệ số lương x 830.000
Quỹ lương cơ bản còn dùng để chi trả cho lương nghỉ phép: Lương nghỉ phép được tính bằng 100% LCB của người lao động. Cơng nhân hợp đồng, nhân viên hành chính nhân sự có 14 ngày nghỉ 1 năm. Người lao động cứ làm việc 5 năm liền thì có thêm 1 ngày nghỉ, làm việc 10 năm liền thì có thêm 2 ngày nghỉ phép…
+Chế độ ốm đau: 1 cơng ốm được tính bằng 75% LCB. Người lao động bị tai nạn lao động trong quá trình lao động tại Cơng ty khơng cịn khả năng lao động thì được hưởng 100% LCB tới khi về hưu.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Sau khi sinh được nghỉ 5 tháng hưởng 100% LCB.
Đối với nhân viên hành chính sự nghiệp: Sau khi sinh được nghỉ 4 tháng hưởng 100% LCB.
+Tiền lương vào ngày nghỉ lễ, tết: được tính bằng 100% LCB ngày. Nếu CBCNV đi làm vào ngày này thì 1 cơng làm được tính bằng 1 cơng lễ, 1 công thời gian và 1 cơng khốn đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất và 1 công thời gian đối với nhân viên hành chính sự nghiệp.
- Phụ cấp: là số tiền phải trả cho người lao động như phụ cấp trách nhiệm, công ty chưa áp dụng các khoản phụ cấp như: phụ cấp ăn trưa, phụ cấp điện thoại, phụ cấp đồng phục…
Phân phối quỹ tiền lương: Phịng kế tốn tài chính là phịng quản lý tồn
diện quỹ tiền lương của Cơng ty. Một tháng Cơng ty thanh tốn lương làm 2 lần cho người lao động.
- Cơng ty thanh tốn lương cho cán bộ công nhân viên làm 2 kỳ.
+ Kỳ 1 tạm ứng lương vào ngày 26 hàng tháng: Căn cứ vào quyết định của Giám đốc kế toán tiền lương tiến hành trả tiền tạm ứng cho công nhân viên theo công thức:
Lương tạm ứng = 65% x Tổng quỹ lương cơ bản của Công ty.
Căn cứ vào số tiền thanh toán tạm ứng kế toán tiến hành lập phiếu chi, căn cứ vào phiếu chi, các bảng thanh toán tạm ứng của tổ, phòng ban thủ quỹ tiến hành chi.
+ Kỳ 2 thanh toán lương vào đầu những ngày đầu tháng sau kể từ ngày 5 đến ngày 15 tháng sau: Căn cứ vào bảng lương tháng của từng đội, từng bộ phận, kế toán tiền lương tiến hành tổng hợp thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương sẽ tổng hợp theo từng bộ phận, sau khi được sự đồng ý của kế toán trưởng, Giám đốc sẽ chuyển bảng tổng hợp cho kế toán thanh toán để lập phiếu chi. Số tiền kỳ 2 được xác định:
Số tiền được lĩnh Kỳ 2 = Tổng số tiền lương phải trả - Số tiền CBCNV đó tạm ứng - Số tiền các khoản phải trừ vào lương
b. Quỹ thưởng:
Được lập nhằm mục đích đưa cơng tác thi đua, khen thưởng trở thành một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, động viên khuyến khích CBCNV phát huy tinh thần sáng tạo, khắc phục khó khăn, hồn thiện nhiệm vụ được giao. Nhưng quỹ thưởng chưa được công ty quan tâm nhiều nên chưa phát huy được vai trị của nó.
c. Quỹ cơng đồn:
Cơng ty trích lập 2 % tính vào chi phí trong đó: 1% nộp lên cấp trên; 1% cịn lại để chi cho các hoạt động phục vụ CBCNV trong Công ty như: Chi hiếu, hỷ, ma chay, ốm đau (CBCNV nghỉ q 3 cơng ốm trở lên thì Cơng ty sẽ cử người đến thăm và có hỗ trợ về mặt kinh tế). Số tiền còn lại chi thăm quan nghỉ mát, bồi dưỡng.
d. Quỹ phúc lợi:
40% của lợi nhuận đạt được trong năm, sau khi đã nộp thuế cho Nhà nước và trích lập các quỹ, được sử dụng cho hoạt động tình nghĩa, ủng hộ và các hoạt động phúc lợi của Công ty: Tổ chức ngày Tết thiếu nhi, tết trung thu cho con em CBCNV trong Cơng ty.
2.2.1.2. Các hình thức trả lương và các khoản thanh toán khác với người lao động
a. Các hình thức trả lương tại Cơng ty:
Cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Mai Lâm áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp trả lương theo sản phẩm.
Với hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức áp dụng cho lao
động gián tiếp của Công ty là chủ yếu. Từ tiền lương cơ bản của từng người lao động và dựa vào bảng chấm cơng, các khoản phụ cấp, phịng kế tốn tính ra số tiền thực tế nhận được của nhân viên trong công ty. Ngày công thực tế theo quy định là 8 giờ. Công ty hiện đang làm việc 26 ngày trong 1 tháng.
TL: tiền lương NCcđ: ngày công chế độ NCtt: ngày công thực tế PC: phụ cấp lương LCB: lương cơ bản Hcb: Hệ số lương cấp bậc Các khoản phụ cấp lương: + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 1 người/ 1 tháng = Mức lương cơ bản x Hệ số phụ cấp chức vụ + Phụ cấp trách nhiệm: Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương cơ bản x Hệ số phụ cấp trách nhiệm
Hệ số phụ cấp trách nhiệm mà công ty quy định: + Trưởng phịng là 0,8.
+ Phó phịng là 0,5.
+ Nhân viên kỹ thuật cơng trường là 0,3.
Ví dụ: Từ bảng chấm cơng của phịng kỹ thuật (Phụ lục 09: bảng 2.5), bảng
thanh toán lương phòng kỹ thuật (Phụ lục10:bảng 2.6) ta tính lương của ông Nguyễn Tuấn Anh phó phịng kỹ thuật với số ngày cơng là 25, hệ số cấp bậc: 2,34; hệ số trách nhiệm: 0,5 như sau:
LCB = HSL x 830.000 = 2,34 x 830.000 = 1.942.200
Lương thời gian = HSL x 830.000 x Số công 26
Lương thời gian = 2,34 x 830.000 x 25 = 1.867.500 26
Phụ cấp trách nhiệm của ông Tuấn Anh là:
2,34 x 830.000 x 0,5 = 971.100 đồng
Vậy tổng số tiền lương tháng 3 năm 2012 của Ông Tuấn Anh là: 1.867.500 + 971.100 = 2.838.600 đồng
Cơng ty thanh tốn lương 2 lần:
+ Lần 1: tạm ứng kỳ 1 tháng 3 là: 500.000 đồng (Phụ lục 11: bảng 2.7) + Lần 2: thanh tốn số tiền cịn lại tháng 3
Các khoản trích trừ vào lương là:
1.942.200 x 9,5% = 184.509 đồng (Phụ lục 10: bảng 2.6) (9,5% có : BHXH 7%, BHYT 1,5%, BHTN 1%)
Vậy tổng số tiền lương kỳ 2 của Ông Tuấn Anh là:
2.838.600 – 500.000 -184.509 = 2.154.091 đ (Phụ lục 10: bảng 2.6) Lương của những nhân viên khác trong phòng kỹ thuật và các phòng ban khác ta cũng tính tương tự.
Với hình thức thanh tốn lương theo sản phẩm:
Dùng chi trả cho công nhân trực tiếp sản xuất nên Công ty áp dụng theo quy định về đơn giá tiền lương sản phẩm.
Tiền lương sản
phẩm =
Khối lượng sản phẩm hoàn thành x
Đơn giá tiền lương sản phẩm
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại công trường: Căn cứ vào khối lượng hoàn thành trong tháng trên hợp đơng giao khốn cho các tổ, đội, cán bộ định mức tiền lương sản xuất áp đơn giá tiền lương cho từng khối lượng cơng việc hồn thành. Hàng tháng khi có khối lượng hồn thành trên hợp đồng làm khốn đã được kỹ thuật xác nhận và định mức áp đơn giá đồng thời kèm theo bảng chấm công của từng công nhân theo mức độ cơng việc của họ. Kế tốn tiền lương tính lương cho cả đội và chia cho từng người theo số cơng.
Ví dụ: Căn cứ hợp đồng làm khốn đội xây dựng số 1 (Phụ lục 05: bảng 2.1)
cơng trình Nhà văn hóa Mao Lại và bảng chấm cơng đội xây dựng số 1 (Phụ lục 06:
bảng 2.2), kế tốn tiền lương tiến hành tính lương cho đội theo trình tự sau:
Tổng số tiền trong hợp đồng giao khốn cơng trình Nhà văn hóa Mao Lại là 41.830.000 đ (Phụ lục 05: bảng 2.1) và theo bảng chấm công (Phụ lục06: bảng
Vậy đơn giá tiền lương một công là : = 82.832 (đồng)
+ Trong tháng 3 năm 2012 ông Nguyễn Văn Vinh - Chủ nhiệm cơng trình làm được 23 cơng. Vậy tiền lương của ông Vinh là:
82.832 đ/ngày công x 23 = 1.905.136 đồng
Ông Vinh được hưởng phụ cấp trách nhiệm là: 5% tổng số tiền Cơng ty khốn trong 1 tháng. Vậy Số tiền phụ cấp Ơng Vinh có là:
41.830.000 x 5% = 2.091.500 đồng Vậy Tổng số tiền lương của Ông Vinh là:
1.905.136 + 2.091.500 = 3.996.636 đồng Cơng ty thanh tốn lương 2 lần:
+ Lần 1: tạm ứng kỳ 1 tháng 3 là: 500.000 đồng (Phụ lục 08: bảng 2.4) + Lần 2: thanh tốn số tiền cịn lại tháng 3
Các khoản trích trừ vào lương là:
1.905.136 x 9,5% = 180.988 đồng (Phụ lục 07: bảng 2.3) 9,5% có : BHXH: 7%; BHYT: 1,5%; BHTN: 1%.
Vậy tiền lương thực lĩnh lần 2 của ông Vinh là:
3.996.636 – 500.000 - 180.988 = 3.315.648 (Phụ lục 07: bảng 2.3) + Anh Nguyễn Thanh Tùng là công nhân trong tháng 3 làm được 28 công (Phụ lục bảng 2.2)
82.832 đ/ngày công x 28 công = 2.319.296 (đồng) Cơng ty thanh tốn lương 2 lần:
+ Lần 1: tạm ứng kỳ 1 tháng 3 là: 400.000 đồng (Phụ lục 08: bảng 2.4) + Lần 2: thanh tốn số tiền cịn lại tháng 3
Trừ các khoản trích theo lương của anh Nguyễn Thanh Tùng là:
2.319.296 x 9,5% = 220.333 (đồng) (Phụ lục 07: bảng 2.3) 9,5% có : BHXH: 7%; BHYT: 1,5%; BHTN: 1%.
Vậy lương thực lĩnh lần 2 của anh Nguyễn Thanh Tùng là:
2.319.296 – 400.000 – 220.333= 1.698.963 (Phụ lục 07: bảng 2.3) Những công nhân khác ta cũng tính tương tự như vậy.
b. Phương pháp xác định BHXH:
Hàng tháng công ty nộp BHXH cho cơ quan BHXH tỉnh Bắc Ninh đồng thời làm thủ tục thanh tốn cho từng cơng nhân viên trong tháng với chứng từ hợp lệ để cấp tiền thanh tốn BHXH cho cơng nhân viên của Cơng ty. Sau khi tổng hợp tất cả phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên trong Công ty kế toán lập bảng thanh toán gửi lên BHXH tỉnh Bắc Ninh.
Việc tính trả BHXH cho cơng nhân viên được căn cứ vào Nghị định 43/CP ngày 22/06/1996 của chính phủ và theo luật BHXH.
Khi công nhân viên trong thời gian công ty nghỉ việc ốm đâu, thai sản tai nạn lao động…thì cơng ty sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH tuỳ thuộc vào thời gian nghỉ mà cơng ty có thể cho hưởng lượng hoặc được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm.
Tiền lương của người lao động trong những ngày nghỉ thai sản, tai nạn lao động được hưởng 100% lương cơ bản. Việc tính trả BHXH như sau:
Trợ cấp BHXH =
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm
x 100% x số ngày nghỉ 26 ngày
Nếu người lao động nghỉ ốm, nghỉ con ốm được lương 75% lương cơ bản. Việc tính trả BHXH như sau:
Trợ cấp BHXH =
Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ ốm
x 75% x số ngày nghỉ 26 ngày
Lao động thuê ngoài của doanh nghiệp đều thuê dưới 3 tháng nên khơng đóng bảo hiểm.
Ví dụ: Chị Bùi Thuỳ Linh – Nhân viên phịng kỹ thuật tháng 3/2012 có 03
ngày nghỉ ốm có giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH (Phụ lục14: bảng 2.10), với hệ số lương 1,8 mức lương hưởng BHXH 75% .
Vậy lương nghỉ ốm hưởng BHXH của chị Bùi Thùy Linh: (1,8 x 830.000 /26 ) x 3 x 75% = 129.288 đồng
Trong tháng 3/2012 cịn có một số những những nhân viên nghỉ được hưởng lương BHXH như sau: ( Phụ lục 16: bảng 2.12).
+ Nhân viên Lê Thị Hồng làm ở phịng kế tốn có con ốm nghỉ 3 ngày từ ngày 13/03/2012 đến ngày 15/03/2012.
Lương BHXH nv Hồng = ( 2,34 x 830.000 /26) x 3 x 57%= 168.075 đồng. + Nhân viên Vũ Đình Hưởng nhân viên phịng hành chính nhân sự nghỉ ốm 4 ngày từ ngày 6/03/2012 đến ngày 10/03/2012.
Lương BHXH nv Hưởng = (2,34 x 830.000/26) x 4 x 75% = 244.100 đồng.
c.Thuế thu nhập cá nhân (TTNCN):
Cơng ty tính TTNCN theo quy định của Nhà nước. Những quy định mới về mức khởi điểm chịu thuế, đối tượng nộp thuế, biểu thuế và thu nhập tính thuế ln được Công ty cập nhật thường xuyên.
Đối với CBCNV làm việc trong cơng ty đã ký hợp đồng lao động và có bảng lương . TTNCN được tính theo biểu lũy tiến của nghị định 147.
+ Bậc 1: 4 triệu đồng / tháng 0% + Bậc 2: Trên 4 – 6 triệu đồng/ tháng: 5% + Bậc 3: trên 6 – 9 triệu đồng/ tháng: 10% + Bậc 4: trên 9 – 14 triệu đồng /tháng: 15% + Bậc 5: trên 14 – 24 triệu đồng/tháng: 20% + Bậc 6: trên 24 – 44 triệu đồng/tháng: 25% + Bậc 7: trên 44 – 84 triệu đồng/tháng: 30% + Bậc 8: trên 84 triệu đồng/tháng: 35%
Mỗi cán bộ cơng nhân viên trong công ty nếu thuộc diện phải nộp TTNCN thì đều phải làm tờ khai đăng ký thuế thu nhập cá nhân và giảm trừ gia cảnh, để làm căn cứ cho kế tốn tính mức chịu thuế của CBCNV trong Công ty.
d. Các khoản khác:
- Bồi thường vật chất: Khi cán bộ công nhân viên làm hư hại đến tài sản của Cơng ty thì giá trị thiệt hại sẽ trừ trực tiếp vào lương của người lao động theo % giá trị của tài sản đó.
- Tạm ứng: Các khoản CBCNV tạm ứng tiền lương vì lý do cơng việc, mà chưa sử dụng hết hoặc tạm ứng tiền lương tháng sẽ được khấu trừ trực tiếp vào tiền lương. Tiền điện, nước, thuê nhà, giữ trẻ do Công ty trả thay người lao động.
2.2.2. Thực trạng kế toán các khoản thanh tốn với người lao động tại cơng tyTNHH xây dựng và thương mại Mai Lâm TNHH xây dựng và thương mại Mai Lâm
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng
Bảng chấm công (Phụ lục06: bảng 2.2 và phụ lục 09:bảng 2.5): Để tiện
theo dõi từng đối tượng lao động, Công ty sử dụng bảng chấm công cá nhân cho từng công nhân trong các tổ đội sản xuất. Đây là chứng từ phản ánh thời gian làm việc thực tế và thời gian ngừng nghỉ của từng cơng nhân. Ngồi ra cịn có bảng chấm công chung do phụ trách bộ phận quản lý và chấm công cho từng người lao động.
Công ty phải sử dụng cả hai bảng chấm cơng này vì do đặc thù của cơng ty xây dựng nên lao động trong công ty thường có sự thay đổi từ cơng trình này sang cơng trình khác. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm cơng cá nhân và bảng chấm công chung từng đơn vị tổng hợp ngày cơng lao động làm căn cứ để tính lương cho cơng nhân. Cịn các phịng ban gián tiếp thì chỉ sử dụng bảng chấm công chung.
Trong trường hợp người công nhân thay đổi chỗ làm việc trong tháng (từ đội này sang đội khác) theo u cầu của cơng việc thì ngày cơng thực tế làm của tháng đó sẽ được tính căn cứ vào bảng chấm cơng cá nhân, nhưng những ngày cơng này phải có xác nhận của hai phụ trách bộ phận sử dụng lao động.