Giải pháp đối với các doanh nghiệp cổ phần:

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hoá trên thị trường chứng khoán và giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán VN (Trang 46 - 48)

I. Định hớng phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam :

2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp cổ phần:

2.1.Đối với các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết nhng cha tham gia :

Để khơi thơng sự khan hiếm hàng hố trên thị trờng chứng khốn thì chúng ta khơng thể khơng lơi khéo các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết vào thị trờng . Để thực hiện đợc điều này không hề đơn giản mà cần phải có sự lỗ lực của cả hai phía đó là Nhà nóc và các doanh nghiệp (công ty). Đối với các doanh nghiệp

phải thay đổi t duy kinh tế vì hiện tại chúng ta đã chấp nhận nền kinh tế hàng hố (theo định hớng XHCN) thì chúng ta phải có cách thức làm ăn mới : Đó là sự minh bạch tài chính,có chiến lợc trớc hết là để tồn tại và sau đó phát triển trên thị trờng ,các cán bộ của doanh nghiệp phải thấy đợc vai trị to lớn trên thị trờng chứng khốn ,phải thấy đợc lợi ích mà thị trờng mang lại cịn những tiêu cực của thị tr- ờng thì chúng ta phải nhận rõ để hạn chế nó chứ khơng thể để nó che mất đi lợi ích khi tham gia thị trờng .Vì những tiêu cực đó tất yếu phải có ở bất kỳ thị trờng hàng hố nào. Chỉ khi nào doanh nghiệp phân tích đợc mặt lợi khi tham gia thì khi đó họ mới có động cơ là tham gia thị trờng. Chúng ta phải từ bỏ ý thức là chờ đợi ,chơng ngóng sự giúp đỡ của Nhà nớc bởi:

Thứ nhất: Trong kinh tế không cho phép sự chậm chễ,phụ thuộc mà phải tự bản thân doanh nghiệp quyết định chiến lợc của mình.

Thứ hai : Nhà nớc khơng phải lúc nào cũng có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động.

Cịn đối với Nhà nớc cần có những chính sách thích hợp cho các cơng ty tham gia thị trờng. Giúp đỡ phần nào khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi tham gia thị trờng và đặc biệt Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc phải làm sao tạo dựng đợc lòng tin với giới đầu t .

Đối với các doanh nghiệp đã cổ phần nhng cha đủ điều kiện tham gia thị trờng thì đây là một khối lợng doanh nghiệp tơng đối lớn nó chiếm tới 90% số doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá . Đây là những doanh nghiệp đa dạng nghành nghề nhng có chung những đặc điểm sau:

Các doanh nghiệp này đều có quy mơ vừa và nhỏ nên là rất phù hợp với nền kinh tế Việt Nam . Các doanh nghiệp này làm ăn năng động và khá có hiệu quả. Tuy nhiên để tham gia thị trờng thì họ lại khơng đủ điều kiện vì các doanh nghiệp này có vốn điều lệ khá nhỏ.

Bảng 6: Các doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hố:

-Đa số các cơng ty cổ phần đều đợc thành lập gần đây trong khi đó những năm 1997,1998,1999 hoạt động gặp nhiều khó khăn cho nên khó lịng đạt đựơc chỉ tiêu hai năm liền làm ăn có lãi trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần lợng vốn đầu t lớn mà bản thân các doanh nghiệp không thể huy động, mặc dù thị trờng laị cần tăng cung hàng hoá. Để giải quyết vấn đề này thì Uỷ bán chứng khốn Nhà nớc cần xem xét lại tiêu chuẩn đựoc niêm yết. Nếu cứ để tiêu chuẩn vốn điều lệ trên 10 tỷ mới đựơc niêm yết thì quá sa với thực tế doanh nghiệp Việt Nam . Do vậy theo tơi tính tốn ,phân tích thì Uỷ ban chứng khốn Nhà nớc có thể hạ thấp tiêu chuẩn đó xuống 7 tỷ hoặc8 tỷ. Còn về tiêu chuẩn là doanh nghiệp làm ăn phải có lãi hai năm liên tiếp thì có thể nới rộng ra đối với các doanh nghiệp làm ăn trong năm 98,99 không lỗ và lãi trong năm 2000. Nh vậy thì có thể giảm thiểu yếu tố khách quan mà doanh nghiệp gặp phải trong cuộc khủng hoảng châu á vừa qua. Nếu giải quyết đợc vấn đề đó thì chắc chắn chủng loại hàng hố rất đa dạng và phong phú .

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hoá trên thị trường chứng khoán và giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán VN (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)