trường cảm ứng.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng,
Căn cứ hình 24.2 lập luận để lập cơng thức xác định suất điện động cảm ứng.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định độ lớn của eC và phát biểu định luật.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Thực hiện C1. Ghi nhận khái niệm.
Nghe cách đặt vấn đề của thầy cơ để thực hiện một số biến đổi. Viết biểu thức xác định độ lớn của eC và phát biểu định luật.
Thực hiện C2.
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín kín
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín. 2. Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - t ∆ ∆Φ Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = | t ∆ ∆Φ |
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đĩ.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Nhận xét và tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) và chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng. Yêu cầu học sinh xác định chiều của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi Φ tăng và khi Φ
giảm.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Nắn được cách định hướng cho (C) và chọn chiều dương của pháp tuyến.
Xác định chiều của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi Φ
tăng và khi Φ giảm.
Thực hiện C3.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ ứng và định luật Len-xơ
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của eC là phù hợp với định luật Len-xơ. Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín.
Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dịng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
Nếu Φ giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dịng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.
Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Phân tích cho học sinh thấy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Nêu ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
Nắm được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Biết cách lí giải các định luật cảm ứng điện từ bằng định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng. Nắm được ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
III. Chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ tượng cảm ứng điện từ
Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường khơng đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ thơng qua mạch (C), phải cĩ một ngoại lực tác dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đĩ của (C) và ngoại lực này đã sinh một cơng cơ học. Cơng cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hĩa cơ
năng thành điện năng.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 152 sgk và 24.3, 24.4 sbt.
Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 48.
§TỰ CẢM
I. MỤC TIÊU
+ Phát biểu được định nghĩa từ thơng riên và viết được cơng thức độ tự cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đĩng và ngắt mạch điện. + Viết được cơng thức tính suất điện động tự cảm.
+ Nêu được bản chất và viết được cơng thức tính năng lượng của ống dây tự cảm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.
Học sinh: Ơn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cơng thức xác định từ thơng qua diện tích S đặt trong từ trường đều.Phát
biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây.
Hoạt động 2 (8 phút) : Tìm hiểu từ thơng riêng qua một mạch kín.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
L?p lu?n d? dua ra bi?u th?c tính từ thơng riêng
L?p lu?n d? dua ra bi?u th?c tính độ tự cảm của ống dây.
Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận bi?u th?c tính độ tự cảm của ống dây.
Ghi nhận đơn vị của độ tự cảm. Tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác.