Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ tiêm chủng cho khách định cư nước ngoài tại thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 128)

5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI :

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo:

5.4.2. Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo:

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội và những tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật là những yêu cầu ngày càng tăng của người dân do đó các thành phần tham gia vào chất lượng dịch vụ y tế luôn luôn thay đổi nên rất cần những nghiên cứu mới nhằm bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn.

Bên cạnh đó, mơ hình chỉ mới kiểm định được năm thành phần của thang đo SERVQUAL gốc có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng. Có thể cịn nhiều thành phần khác của thang đo chất lượng dịch vụ chưa được khám phá. Đây cũng là một hương nghiên cứu mới cho đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2014), Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ Y tế, Quy định về Qui tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế.

2. Bộ Y tế (2013), Thông tư 19/2013/TT-BYT Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện.

3. Bộ Y tế (2013), Chỉ thị 09/CT-BYT về việc tăng cường tiếp nhận và xử lý ý kiến phản ánh của người dân về chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh thơng qua đường dây nóng.

4. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 4448/QĐ-BYT ngày 06/11/2013 của Bộ Y tế, Quyết định về việc phê duyệt Đề án xác định phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế công.

5. Bộ Y tế (2012), Chỉ thị số 05/CT-BYT Về việc tăng cường thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế.

6. Bộ Y tế (2013), Quyết định 4858/QĐ-BYT về việc ban hành thí điểm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.

7. Bộ Y tế (2014), Thông tư 07/2014/TT-BYT Quy định về Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế . 8. Chính Phủ (1998), Nghị định 41/1998/NĐ-CP ngày 11/06/1998 của Chính

Phủ về việc Ban hành Điều lệ Kiểm dịch Y tế biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

9. Đặng Đức Đạm. "Một số vấn đề về đổi mới dịch vụ công ở Việt Nam",

http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/2/Dich%20vu%20co

ng%20-Bao%20cao%20anh%20Dam.pdf.

10. Hoàng Ngọc Nhậm (2008), Kinh tế lượng, NXB Thống kê

11. Lưu Trọng Tuấn (2014). Bài giảng môn học quản trị chất lượng cơ sở y tế.

12. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh-Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động Xã hội.

13. Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy(2007), “SERVQUAL hay SERVPERF – Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam”, tạp chí phát triển KH & CN, tập 10, số 2008-2007.

14. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường đại học An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học.

15. Phạm Hồng Thái (2002), "Bàn về dịch vụ công", Quản lý nhà nước, Vol.02, số 79, tr.24, tháng 8/2012.

16. Phan Chí Anh và cộng sự (2013), Nghiên cứu các mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 11-22.

17. Phan Thị Tuyết Nhung (2012), “ Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của bệnh nhân ngoại trú đối với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 2012. 18. Sở Y tế TP. HCM (2014), Kế hoạch 2907/KH-SYT ngày 29/05/2014 Kế

hoạch về việc Hoạt động của Ban khảo sát hài lòng người bệnh thuộc Hội đồng Quản lý Chất lượng khám, chữa bệnh-Sở Y tế năm 2014.

19. Tạ Thị Kiều An và cộng sự (2010), Quản lý chất lượng, NXB Thống kê. 20. Từ điển Tiếng Việt (2008), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, tr 271.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. A. F. Minnick và các cộng sự. (1997), "What influences patients' reports of three aspects of hospital services?", Med Care. 35(4), tr. 399-409. 2. Bachelet. D (1995), Measuring satisfaction; or the Chain, the Tree, the

Nest, Customer satisfaction research, Breookes, R.(ed), ESOMAR. 3. C. Yildirim và các cộng sự. (2005), Patient satisfaction in a university

hospital emergency department in Turkey, Acta Medica (Hradec Kralove). 48(1), tr. 59-62.

4. Cronin, J.J., & Taylor, S. A. (1992), Measuring service quality: A reexamination and extension, Journal of Marketing, Vol 56 (July): pp. 55-68.

5. Cronin Jr, J. J., & Taylor, S. A. (1994), SERVPERF versus SERVQUAL: reconciling performance-based and perceptions-minus-expectations measurement of service quality, The Journal of Marketing, 125-131. 6. Customer Focus across the Firms, New York: McGraw-Hill.

7. D. Tengilimoglu, A. Kisa và S. F. Dziegielewski (2001), "Measurement of patient satisfaction in a public hospital in Ankara", Health Serv Manage Res. 14(1), tr. 27-35.

8. G. C. Pascoe (1983), "Patient satisfaction in primary health care: a literature review and analysis", Eval Program Plann. 6(3-4), tr. 185- 210.

9. Hanan Abbas Abdo Abdel Rahman (2011), "Maternal satisfaction about childhood Immunization In primary health care center, Egypt", https://peerj.com/preprints/171.pdf.

10. Hayes, B.E (1994), Measuring customers satisfaction - development and use of questionaires, WIsconsin; ASQC Quality Press.

11. Halstead,D.,Hartman, D.& Schmidt, S.L. (1994), "Multisource effects on the satisfaction formation process", Journal of the Academy of marketing Scine, Vol.22, pp.114-29.

12. H. Vuori (1987), "Patient satisfaction--an attribute or indicator of the quality of care?", QRB Qual Rev Bull. 13(3), tr. 106-8.

13. James A. Fitzsimmons. và Mona J. Fitzsimmons (2001), "Service management", Operation, Strategy, and Information Technology, , tr. 44 - 82.

14. J. A. Hall và M. C. Dornan (1988), "What patients like about their medical care and how often they are asked: a meta-analysis of the satisfaction literature", Soc Sci Med. 27(9), tr. 935-9

15. Kenneth N. Wanjau & ect (2012). Factors Affecting Provision of Service Quality in the Public Health Sector: A Case of Kenyatta National Hospital. International Journal of Humanities and Social Science, Vol. 2 No. 13; July 2012.

16. Kotler, P., & Keller, K.L. (2006), Marketing Management, Pearson Prentice Hall, USA.

17. Lehtinen, U. and Lehtinen, J. (1991), Two approaches to service quality dimensions, The Service Industries Journal, Vol. 11 No. 3, pp. 287-303.

18. Mano, H. & Oliver, R.L. (1993), "Assess the dimentionality and structure of the consumption experience: evaluation, feeling, and satisfaction", Journal of Consumer Research, Vol.20, pp.451-66.

19. R.Kavitha (2012). Factors Influencing the Service Quality Gap between Expected Service and Perceived Service- A Study of Sri Gokulam Hospitals., Salem. International Journal of Business and Management Invention . Volume 1 Issue 1 ‖‖ December. 2012 ‖‖ PP.30-36.

20. R. Raivio và các cộng sự. (2014), "Decreasing trends in patient satisfaction, accessibility and continuity of care in Finnish primary health care - a 14-year follow-up questionnaire study", BMC Fam Pract. 15, tr. 98.

21. S. S Andaleeb, N Siddiqui và S Khandakar (2007), "Patient satisfaction with health services in Bangladesh", Health Policy Plan. 22(4), tr. 263-73.

22. Parasuraman. A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future reasearch, Journal of Marketing, 49(Fall):41-50

23. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of servicequality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-40.

24. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry, Leonard L. (1994), “Reassessment of expetation as a comparision standard in measuring services quality: implications for future reasearch, Journal of Marketing, 64,1,12-4.

25. P. D. Cleary và B. J. McNeil (1988), "Patient satisfaction as an indicator of quality care", Inquiry. 25(1), tr. 25-36.

26. Zeithaml, V. A. and M. J. Bitner (2000), Services Marketing: Integrating

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

Xin chào các Anh/Chị. Tôi là Lê Thủy Trang, học viên cao học kinh tế lớp Thạc sĩ Kinh tế và Quản trị sức khỏe, khóa 2013-2015, trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Tôi đang nghiên cứu đề tài “Chất lượng dịch vụ tiêm chủng cho khách định cư nước ngoài tại Việt Nam”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của anh/chị .

Phần I: Khám phá yếu tố chất lượng:

Theo anh/chị, khi nói đến chất lượng dịch vụ tiêm chủng thì phải đề cập đến những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào quan trọng nhất ? Vì sao?

Ngồi những yếu tố mà các anh/ chị nêu trên, những yếu tố còn lại sau đây có ảnh hưởng gì đến chất lượng dịch vụ tiêm chủng hay không? Gợi ý những yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ trong Thang đo SERVPERF (5 thành phần) và bộ tiêu chí của Sở Y tế Tp.HCM năm 2014.

Trong những yếu tố này, anh/chị cho rằng yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba, … yếu tố nào khơng hề quan trọng? Vì sao?

Anh/chị cịn thấy yếu tố khác nào mà anh/chị cho là quan trọng nữa khơng? Vì sao?

Phần II: Khẳng định lại các yếu tố chất lượng:

Các anh/chị vui lòng cho ý kiến về các yếu tố trong cùng một nhóm và cho ý kiến về các cách phân chia nhóm (thành phần này).

Theo anh chị thì để đo lường chất lượng dịch vụ tiêm chủng thì các yếu tố nên phân chia thành từng nhóm (thành phần) như thế nào để phản ảnh kết quả đo lường tốt nhất.

Theo anh chị thì để đo lường chất lượng dịch vụ tiêm chủng thì các yếu tố nên phân chia thành từng nhóm (thành phần) như thế nào để phản ảnh kết quả đo lường tốt nhất.

PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

1 Nguyễn Văn Sáu Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch Y tế

Quốc tế

2 Nguyễn Hồng Tâm Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch Y tế

Quốc tế 3 Nguyễn Thị Thanh Tân Trưởng khoa Tiêm chủng & QLSK

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

4 Lê Thị Huệ Dược sĩ – Khoa

Tiêm chủng & QLSK

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

5 Bùi Thị Ngọc Minh Điều dưỡng –

Khoa Tiêm chủng & QLSK

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

6 Hà Thị Út Kỹ thuật viên Xét

nghiệm khoa Xét nghiệm

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

7 Đoàn Lê Thu Thảo Nhân viên tiếp

nhận hồ sơ

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

8 Nguyễn Minh Thiện Bảo vệ Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

9 Nguyễn Thành Trung Trưởng khoa Xét

nghiệm

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế

PHỤ LỤC 3: BẢN CÂU HỎI

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH ĐẾN TIÊM CHỦNG

Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh tổ chức cuộc khảo sát này nhằm chủ động nắm bắt nguyện vọng của khách đến tiêm chủng tại Trung tâm để cải tiến chất lượng tiêm chủng, phục vụ ngày càng tốt hơn.

Rất mong quý anh/chị dành thời gian để trả lời các câu hỏi dưới đây: 1. Anh/chị vui lòng cung cấp các thông tin sau về anh/chị:

Tuổi: 18 – 30t 31 – 50t trên 50t

Giới tính: Nam Nữ

Trình độ học vấn Cấp 1-2 Cấp 3 Trên cấp 3

Nơi cư trú TPHCM Tỉnh, thành phố khác (ghi rõ) …..

Nghề nghiệp: …………………

2. Anh/chị cho biết nhận xét của mình về các nội dung liên quan đến công tác tiêm chủng của Trung tâm ở dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô mà anh/chị lựa chọn

STT Nội dung khảo sát

Rất khơng tốt / Hồn tồn khơng hài lịng Cần cải thiện / Chưa hài long Chấp nhận được Tốt / Hài lòng Rất tốt / Rất hài lòng

Nhận xét cảnh quan, vệ sinh chung

1 - Vệ sinh chung

2 - Cảnh quan cơ quan

3 - Nhân viên có trang phục gọn gàng,lịch sự 4 - Nhà vệ sinh sạch sẽ, đủ số lượng

Nhận xét về phòng tiêm chủng và xét nghiệm

5 - Vệ sinh phòng Tiêm chủng & Xétnghiệm 6 - Trang thiết bị (dùng cho tiêmchủng, sơ cứu, xét nghiệm) đầy đủ

7 - Thiết bị bảo quản vaccine tốt

Nhận xét về thủ tục, hồ sơ, vaccine

8 - Công bằng trong việc phát số thứtự 9 - Thứ tự vào tiêm chủng đúng với sốthứ tự đã phát 10 - Các bảng hướng dẫn quy trình thủtục, hồ sơ rõ ràng, dán ở nơi dễ

thấy, dễ đọc 11

- Yêu cầu về hồ sơ, giấy tờ hợp lý, không yêu cầu những giấy tờ không cần thiết

12

- Giấy chứng nhận tiêm chủng có giá trị tại nước ngồi, khơng cần dịch lại

13 - Vaccine sử dụng là loại tốt

Nhận xét về thời gian tiêm chủng

14 - Thời gian chờ được khám tư vấn 15 - Thời gian chờ tiêm chủng

16 - Thời gian chờ xét nghiệm máu

17

- Thời gian chờ nhận giấy chứng nhận (theo quy định của Bộ Y tế, sau khi tiêm khách phải được theo dõi phản ứng của cơ thể sau tiêm trong 30 phút, do đó chờ trong 30 phút là bình thường, ngắn hơn hoặc quá lâu là khơng tốt)

18

- Có thể đăng ký trước qua điện thoại, website

19 - Nhân viên trả lời đầy đủ các câuhỏi của anh/chị, trả lời dễ hiểu 20 - Thái độ ứng xử ân cần, lịch sự 21

- Nhân viên tư vấn về các vaccine sẽ tiêm, các phản ứng có thể gặp phải sau khi tiêm, dặn dò sau tiêm (tại phòng số 2)

22 - Hướng dẫn dễ hiểu cách chuẩn bịtại phòng tiêm (phòng số 4) 23 - Hướng dẫn dễ hiểu cách chuẩn bị

tại phòng xét nghiệm (lầu 2)

Khi có lo lắng, thắc mắc trong thời gian ở tại Trung tâm, anh/chị có được nhân viên:

24 - Lắng nghe khi anh/chị cần hỏi

25 - Động viên, giúp đỡ

26 - Giải thích rõ để bớt lo lắng

27 Đánh giá chung về chất lượng dịchvụ cảm nhận tiêm chủng của Trung tâm

3. Các đề xuất cụ thể: anh/chị có thể nêu những đề xuất cụ thể của mình về tất cả các vấn đề liên quan đến công tác tiêm chủng của Trung tâm, những đề xuất của anh/chị sẽ là cơ sở để Trung tâm cải tiến chất lượng tiêm chủng

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………..………………………

Xin chân thành cảm ơn quý anh/chị đã hợp tác

Nhóm tiêu chí Mức độ tin cậy bao gồm 8 - 13 Nhóm tiêu chí Mức độ đáp ứng bao gồm 14 – 18 Nhóm tiêu chí Đảm bảo bao gồm 19 – 23

PHỤ LỤC 4: Giới thiệu về Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế - TP.HCM:

1. Vài nét về Tp.HCM về đặc điểm ngành Y tế TP.HCM:

Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam , Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á , bao gồm cả đường bộ , đường sắt , đường thủy và đường không . Vào năm 2014 , thành phố đón khoảng 4 triệu khách du lịch quốc tế, tức 50% lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục , truyền thông , thể thao , giải trí , Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trị quan trọng bậc nhất.

Với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm , ma túy , tình trạng ơ nhiễm môi trường ... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét , sốt xuất huyết , tả , thương hàn ... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như tim mạch , tăng huyết áp , ung thư , tâm thần , bệnh nghề nghiệp ... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Giới thiệu về Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế- TP.HCM:

* Khái quát về công tác kiểm dịch y tế biên giới tại Việt Nam:

Công tác Kiểm dịch Y tế biên giới của nước ta đã được hình thành từ những năm đầu sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 19 tháng 05 năm 1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Nghị định số

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ tiêm chủng cho khách định cư nước ngoài tại thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w