Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty cổ phần dệt hoà khánh (Trang 76 - 78)

2.2.2 .Thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất tại cơng ty Cổ Phần Dệt Hịa Khánh

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT CH

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty

Với mơ hình hoạt động của Cơng ty Cổ phần, Cơng ty đã hình thành đầy đủ các bộ phận cần có theo quy định, như HĐQT, Ban Kiểm sốt,... nhưng trong thực tế một vài bộ phận này mang nặng tính hình thức, tồn bộ hoạt động của Cơng ty phụ thuộc vào Giám Đốc, đồng thời cũng là Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Do đó để kiểm sốt CPSX, Cơng ty nên nâng cao vai trò của các cá nhân, bộ phận khác trong Công ty, cụ thể:

- Tách biệt chức danh Chủ tịch HĐQT và chức danh Giám đốc. Tuy rằng hiện tại việc quy định này chưa thể hiện tại Luật DN nhưng để nâng cao vai trò của các bộ phận cá nhân khác trong Cơng ty thì nên tách biệt giữa hai chức danh này. Điều này góp phần làm tăng sự kiểm sốt của HĐQT đối với hoạt động SXKD của Công ty .

- Hiện tại, cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất của Cơng ty có đặt ra nhưng chưa được chú trọng, một hệ thống kiểm sốt chi phí sản xuất thật sự chưa hình thành, từng mảng cơng việc tuy đã có nhưng chưa đồng bộ, hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa hiệu quả, thành viên Ban kiểm sốt hiện tại là do cán bộ các phịng ban kiêm nhiệm điều này dẫn đến tình trạng là Ban kiểm sốt chỉ là hình thức, hồn tồn khơng thực hiện được vai trị kiểm sốt của mình vì bản thân họ là các cán bộ kiêm nhiệm và hầu hết ở dưới các Phân xưởng, hơn nữa về nghiệp vụ họ khơng được đào tạo qua trường lớp, do đó khơng đảm bảo được thời gian cũng như năng lực để làm cơng tác kiểm sốt. Hơn thế nữa họ chịu sự tác động trực tiếp từ Giám đốc, nên báo cáo của Ban kiểm sốt khơng thể hiện tính trung thực, khách quan.

+ Công ty phải đề cử những cá nhân khác, khơng phải là các nhân viên kiểm sốt và bồi dưỡng nghiệp vụ cho các thành viên này, đồng thời phải đặt Ban kiểm sốt dưới HĐQT nhằm đảm bảo tính khách quan, độc lập và Ban kiểm soát hoạt động hết năng lực của mình để cung cấp cho Cơng ty một Báo cáo chất lượng góp phần đáng kể vào các quyết định của HĐQT Cơng ty.

+ Để đảm bảo việc hồn thành nhiệm vụ kiểm sốt thì địa vị trong Cơng ty của bộ phận kiểm sốt chi phí sản xuất phải thỏa đáng, tức là phải được sự ủng hộ của Giám đốc và HĐQT của Cơng ty để họ có được sự cộng tác của bộ phận được kiểm sốt để cơng việc của họ khơng bị can thiệp. Muốn vậy Công ty cần soạn thảo quy chế KSNB phù hợp với quy chế kiểm sốt chi phí sản xuất do Bộ Tài chính ban hành. Quy chế này cần được sự phê duyệt của HĐQT, Giám đốc và ban hành thống nhất trong Công ty. Việc đào tạo nhân lực phù hợp với điều kiện quy định của Bộ Tài chính về các chức danh của phịng kiểm sốt chi phí sản xuất, cần phải được tiến hành ngay để nâng cao tính chuyên nghiệp của cơng tác kiểm sốt.

+ Đối với các phân xưởng SX, tuy đây chỉ là phân xưởng SX nhưng con người phải được bố trí đầy đủ, đảm bảo khả năng kiểm sốt, kiểm tra lẫn nhau. Hiện tại tồn bộ hoạt động các Phân xưởng đều chịu sự quản lý của hai cá nhân là Quản đốc phân xưởng và nhân viên thống kế phân xưởng kiêm Kế tốn tính giá thành phân xưởng. Điều này dễ dẫn đến gian lận, do đó cần hạn chế bớt quyền lực của hai cá nhân này bằng cách:

+ Ban hành quy chế quản lý tài chính về việc phân quyền quyết định của Quản đốc các Phân xưởng, cụ thể như sau: Quy định giá NVL phụ, định mức NVL phụ phục vụ cho SX, quy định giới hạn về giá trị trong việc đàm phán và thực hiện hợp đồng

+ Cần ln chuyển kế tốn giữa các phịng ban, phân xưởng với nhau, điều này giúp cho việc kiểm sốt CPSX tại Cơng ty được chặt chẽ hơn. Cụ thể việc bàn giao công việc từ người này sang người khác sẽ giúp cho các cá nhân phải tự kiểm tra lẫn nhau, từ đó giúp phát hiện ra các gian lận và sai sót.

Một phần của tài liệu Tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty cổ phần dệt hoà khánh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)