Phương pháp quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn phan dũng (Trang 35)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.4Phương pháp quản lý chất lượng

2.1 Khái quát chúng về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Phan Dũng (PDAC)

2.1.4Phương pháp quản lý chất lượng

Đội ngũ kiểm toán của PDAC đều tốt nghiệp tại các trường đại học có

Nhân viên của PDAC thường xuyên được cập nhật các thông tư, văn bản, quy phạm pháp luật mới nhất và được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp từ khóa học huấn luyện của Cơng ty và Bộ tài chính thuộc các chuyên đề kế tốn, kiểm tốn, phân tích tài chính, thẩm định dự án đầu tư….

PDAC thực hiện kiểm soát chất lượng nhân viên theo phương pháp Compass:

C ( Conduct) – tư cách đạo đức: Mỗi thành viên PDAC luôn tuân thủ pháp

luật và các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

O ( Objectivity and skepticism) – tính khách quan và sự thận trọng: Mỗi

thành viên PDAC luôn đưa ra đánh giá của mình dựa trên những thơng tin liên quan, đầy đủ và đáng tin cậy, thực hiện công việc với thái độ hoài nghi nghề

nghiệp xác đáng, tránh những mâu thuẫn về lợi ích và ln bảo mật thông tin khách hàng.

M ( Methodology and procedure) – phương pháp và quy trình: Mỗi thành

viên PDAC áp dụng thống nhất phương pháp và quy trình đã được PDAC thiết

kế phù hợp với công việc đang thực hiện.

P (Professional advisement) – tham khảo ý kiến: Trước khi đưa ra nhận

xét cuối cùng, mỗi thành viên PDAC đều phải tham khảo ý kiến tư vấn của chuyên gia PDAC cũng như các lĩnh vực liên quan.

A (Alertness and vigilance) – sự tỉnh táo và thận trọng: Mỗi thành viên

PDAC đều cảnh giác trước rủi ro trong công việc, đánh giá khách hàng nhằm

kiểm sốt các rủi ro có thể gặp phải.

S (Scope) – phạm vi công việc: Mỗi thành viên PDAC đều hiểu phạm vi

công việc mà họ được giao.

S (Skill) – kỹ năng và năng lực chuyên môn: Mỗi thành viên PDAC đều có

trách nhiệm phát huy năng lực chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm để ứng dụng vào công việc và xây dựng một tập thể vững mạnh.

 Nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp, chất lượng dịch vụ cung cấp, chất lượng dịch vụ cung cấp, uy tín của cơng ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên PDAC luôn luôn thực hiện. Chính vì vậy trong quá trình phục vụ khách

hàng thì năng lực, hiệu quả cơng việc và sự tận tụy của nhân viên PDAC đã thiết lập nên mối quan hệ hợp tác tốt đẹp và bền vững giữa công ty với khách hàng.

2.1.5 Kết quả hoạt động của Công ty trong 3 năm qua:

Biến động Chỉ

tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Năm 2010 so với năm 2009 Năm 2011 so với năm 2010 Tổng tài sản 252.499.634 2.605.419.419 3.060.511.934 2.352.919.785 455.092.515 Vốn chủ sở hữu 2.000.000.000 2.000.000.000 2.000.000.000 - - Doanh thu 1.777.051.251 2.815.068.764 2.814.384.983 1.083.017.513 (683.781) Chi phí 1.787.240.536 2.830.245.367 2.719.909.529 1.043.004.831 (110.335.838) LNST (10.189.285) (15.176.603) 94.485.454 (4.987.318) 109.662.057 SLLĐ 10 19 22 9 3 Thu nhập BQ/L Đ 1.800.000 2.500.000 3.500.000 700.000 1.000.000 Nộp ngân sach(t huế TNDN ) - - 23.621.363 - 23.621.363

Nhận xét: Tổng tài sản của Công ty tăng dần lên trong các năm do Công ty mới

xây dựng trụ sở mới và từng bước đầu tư cơ sở hạ tầng. Lợi nhuận cũng từ âm

trong năm 2009 và năm 2010 và tăng lên trong năm 2011 là 94.485.454đồng. Đồng thời, cũng tăng về số lượng nhân viên và thu nhập bình quân.

2.1.6 Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nhận thức được tính hữu ích của dịch vụ cung cấp sẽ quyết định đến sự tồn tại và uy tín của PDAC với khách hàng và các cơ quan quản lý của Nhà nước.

Mỗi thành viên PDAC xác định được trách nhiệm của mình đối với khách hàng, bản thân và đồng nghiệp để cư xử một cách chuyên nghiệp, mẫn cán và chính trực.

 Cơng việc có chất lượng, tác phong chuyên nghiệp và phương pháp tiếp cận bao gồm sự chính trực, khách quan, tính bảo mật và tuân thủ những chuẩn mực

đạo đức là những nhân tố để PDAC đạt được và giữ được sự tin cậy của khách

hàng.

 PDAC quyết tâm và nổ lực để trở thành một trong những cơng ty kiểm tốn

hàng đầu Việt Nam, với chất lượng chuyên môn cao, phong cách chuyên nghiệp,

một trung tâm tư vấn, đào tạo hiệu quả, gắn liền lý luận với thực tiễn.

2.1.7 Phương hướng

 Trong thời kỳ kinh tế hội nhập sôi động như hiện nay, trước những nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp, ngày càng nhiều cơng ty kiểm tốn và tư vấn đã

được thành lập và đã tạo được chỗ đứng vững mạnh cho mình trên thị trường điều này đã tạo ra sức cạnh tranh rất lớn trong nền kinh tế. Trước tình hình đó,

cơng ty PDAC đã luôn đặt ra định hướng chiến lược phát triển cho mình để

đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của nền kinh tế.

 Công ty PDAC quyết tâm và nổ lực để trở thành một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu tại Việt Nam, với chất lượng chuyên môn cao, phong cách chuyên nghiệp, một trung tâm Tư Vấn – Đào Tạo hiệu quả, gắn liền lý luận với thực tiễn và trở thành thành viên của một tập đoàn kiểm tốn quốc tế có uy tín và tầm cỡ hàng đầu thế giới.

 PDAC đang tiến hành đầu tư xây dựng lại cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho nhân viên có mơi trường làm việc tốt hơn với những trang thiết bị hiện đại giúp nhân viên tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng nhất.

2.1.8 Cam kết của PDAC

 Đem đến cho Khách hàng những dịch vụ chất lượng bằng sự chuyên

 Tuân thủ đúng pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.

 Bảo vệ thông tin khách hàng và doanh nghiệp.

 Làm việc với tinh thần độc lập, trung thực, khách quan đem đến lợi ích cao nhất cho khách hàng.

 Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của một doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện phát huy kĩ năng, kinh nghiệm và kiến thức cho nhân viên.

 Cơng việc có chất lượng, tác phong chuyên nghiệp và phương pháp tiếp cận bao gồm sự chính trực, khách quan, tính bảo mật và tuân thủ những chuẩn mực

đạo đức là nhân tố để PDAC đạt và giữ được sự tin cậy của khách hàng.

2.2 Quy trình kiểm tốn chung tại Cơng ty

Dưới đây là quy trình kiểm toán mẫu do VACPA (Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam), nhằm giúp Công ty cũng như VACPA kiểm soát tốt hơn chất

lượng của cuộc kiểm tốn. Dựa vào quy trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành, PDAC đã tự xây dựng cho mình quy trình kiểm tốn đầy đủ và phù hợp với quy mô

của Công ty như sau:

2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

2.2.1.1 Giai đoạn tiền kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trước hết tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Khách hàng gửi thư mời đến công ty bằng điện thoại, fax, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong mọi trường hợp yêu cầu của khách hàng phải được báo trực tiếp cho Giám đốc. Đối với khách hàng cũ, thì Cơng ty cập nhật những thông tin mới nhất để đánh giá khả năng phục vụ khách hàng, xem xét có nên tiếp tục thực hiện hợp đồng hay khơng. Cịn đối với khách hàng mới, Cơng ty tìm hiểu thông tin khách hàng thông qua báo chí, các phương tiện thông tin hay từ kiểm tốn viên

trước đó. Xác định mục đích kiểm tốn của khách hàng là gì: Theo luật định, cổ

phần hóa hay đấu thầu để từ đó đánh giá được rủi ro hợp đồng kiểm toán.

Thực hiện khảo sát sơ bộ về khách hàng, đánh giá môi trường kinh doanh, môi

trường kiểm soát của khách hàng.

Các KTV cần phối hợp với Ban Giám đốc và các phòng ban liên quan nêu rõ trách nhiệm và các công việc cần sự hỗ trợ hoặc giải trình từ phía Ban lãnh đạo và nhân viên của khách hàng. Khi được phân công khảo sát yêu cầu và hồ sơ khách hàng, nhân viên khảo sát cần xác định các khoản sai sót có thể xảy ra, từ đó phân tích BCTC và nhằm mục đích lập kế hoạch kiểm tốn.

Kết quả khảo sát phải được ghi chép rõ ràng, đánh giá về mức độ phức tạp của hồ sơ, thời gian dự kiến sẽ thực hiện, nhân sự. Trong trường hợp xét thấy cơng việc kiểm tốn có thể gặp nhiều rủi ro, người được phân cơng có thể đề xuất khơng ký hợp đồng với khách hàng nhưng phải nêu rõ lý do trong báo cáo khảo sát. Kết quả khảo sát được trình cho trưởng phịng kiểm tốn trước khi đệ trình cho Giám đốc.

 Gửi thư báo giá

Căn cứ vào báo cáo khảo sát, sau khi tìm hiểu về đơn vị khách hàng, nếu thấy

có thể nhận lời mời thì kiểm tốn viên thỏa thuận sơ bộ với khách hàng. Ý kiến của Giám đốc sẽ được ghi trực tiếp vào báo cáo khảo sát. Giá phí và thời gian dự kiến thực hiện kiểm toán được quy định chi tiết trong Biên bản chấp nhận cung cấp dịch vụ và được gửi cho khách hàng. Nội dung cần đảm bảo các yêu cầu: Tóm lược lại yêu cầu của khách hàng, Phạm vi công việc, phương pháp làm việc, những giới hạn trong cơng tác kiểm tốn, các loại báo cáo sẽ gửi đến khách hàng, giá phí đề nghị, tuân theo các quy định của nhà nước.

 Lập hợp đồng kiểm toán

Kế toán căn cứ vào thư báo giá và ý kiến chỉ đạo của Giám đốc tiến hành lập hợp đồng theo mẫu thống nhất của cơng ty. Hợp đồng được lập (có thể thay đổi số

lượng tùy theo yêu cầu của khách hàng) để gửi đến khách hàng ký trước. Kế tốn có

trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở khách hàng nhanh chóng gửi lại các hợp

đồng đã gửi đi. Trong Hợp đồng kiểm toán chỉ rõ cơng ty đã tn thủ Chuẩn mực

kiểm tốn số 210 về Hợp đồng kiểm toán, quyền hạn trách nhiệm của bên A, bên B. Hợp đồng được khách hàng ký và gửi lại sẽ được chuyển cho kế tốn để trình cho

Giám đốc ký.

 Phân cơng nhóm kiểm tốn

Dựa trên những đánh giá về yêu cầu của công việc và kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm tốn viên, Cơng ty sẽ tiến hành phân cơng kiểm tốn viên phụ trách cơng việc,

đối với các khách hàng cũ thì đó chính là những kiểm tốn viên đã thực hiện kiểm

toán năm trước, do đã nắm vững những nét đặc thù trong kinh doanh, và duy trì được mối liên hệ mật thiết giữa hai bên.

2.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Sau khi thỏa thuận và ký kết hợp đồng, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm tốn. Nhóm trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tốn theo chương trình mẫu cơng ty (tuỳ theo khách hàng chương trình mẫu có thể thay đổi phù hợp).

Để xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tốn hữu hiệu. Kiểm tốn viên

của Cơng ty đã tìm hiểu và thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh và hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.

Và một bước rất quan trọng nữa trước khi xây dựng kế hoạch kiểm tốn đó là việc kiểm tốn viên của Cơng ty đã xác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai lệch phát hiện được để từ đó đánh giá rủi ro tiềm tàng thông qua thông tin mà kiểm toán viên thu thập được và KTV tiếp tục dựa vào Hệ thống kiểm soát nội bộ đế đánh giá rủi ro kiểm sốt. Để từ đó xác định được rủi ro phát hiện và đưa ra

các giải pháp phù hợp.

Theo thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng thì nhóm kiểm tốn viên đến Công ty khách hàng theo thời gian đã ghi trong hợp đồng. Nếu trường Công ty khách hàng vẫn chưa chuẩn bị được các tài liệu cần cung cấp cho cuộc kiểm tốn thì có thể gọi điện đến Cơng ty để hỗn lại thời gian kiểm tốn.

Nhóm kiểm tốn thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng chứng minh cho số liệu kế toán của đơn vị được trình bày trung thực và hợp lý. Trong quá trình kiểm tốn nếu có các vấn đề cịn thắc mắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hay chưa rõ thì kiểm tốn viên gặp trực tiếp với những người có liên quan về vấn đề đó để được giải trình thỏa đáng. Nếu các tài liệu chưa được cung cấp đầy đủ thì

kiểm tốn viên có thể ghi vào giấy tài liệu đề nghị khách hàng cung cấp để được bổ sung.

Sau khi hồn tất cơng việc tại cơng ty khách hàng nhóm trưởng có trách nhiệm

thông báo cho khách hàng trước khi về văn phịng cơng ty để tổng hợp các bằng

chứng và lưu vào hồ sơ kiểm toán.

2.2.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Để cơng việc kiểm tốn đáp ứng nhu cầu về thời gian nhóm trưởng có trách

nhiệm tổng hợp các bút toán đề nghị điều chỉnh. Trưởng nhóm kiểm tốn xem xét

ảnh hưởng của các bút toán mà khách hàng không đồng ý điều chỉnh. Nếu không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì trưởng nhóm chấp nhận. Còn ngược lại, nếu ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì sẽ đưa ra ý kiến ngoại trừ.

Sau đó, cơng ty sẽ tiến hành lập dự thảo BCKT. Ngồi ra, Cơng ty cịn lập thư

quản lý để lưu ý cho khách hàng những điều cần thay đổi bổ sung cho phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo, thu thập thư giải trình của Ban giám đốc khách hàng. Sau khi lập dự thảo BCKT thì KTV tiến hành sốt xét dự thảo BCKT, trình lên cho Ban giám đốc xem xét ký duyệt và gửi bản dự thảo để lấy ý kiến của khách hàng.

Nếu khách hàng không đồng ý với dự thảo BCKT thì nhóm trưởng báo cáo với

KTV chính và Giám đốc. Ngược lại, nếu khách hàng chấp nhận dự thảo BCKT thì

tiến hành phát hành Báo cáo kiểm tốn chính thức. Sau khi phát hành BCKT thì một lần nữa KTV lại sốt xét các giấy tờ làm việc, giữa giấy tờ làm việc và BCKT, và

sốt xét BCKT. Sau đó trình cho Giám đốc ký duyệt và phát hành BCKT giao cho

khách hàng theo số lượng BCKT đã quy định trong hợp đồng kiểm toán.

Cuối cùng là lập biên bản thanh lý hợp đồng kết thúc cơng việc kiểm tốn và

lưu vào file.

2.3 Ví dụ minh họa quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty ABC 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Tiếp nhận khách hàng

Công ty TNHH ABC là khách hàng kiểm tốn cũ của cơng ty nên khách

hàng đã thông qua điện thoại gọi trực tiếp đến Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn

Phan Dũng. Vì đây là khách hàng cũ, nên Công ty phải đã cập nhật các thông tin

thay đổi có liên quan đến Cơng ty ABC. Để đánh giá rủi ro hợp đồng, sau quá

trình tìm hiểu thì Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn Phan Dũng đã chấp nhận kiểm

tốn Cơng ty ABC và hẹn ngày 16/03/2012 đến tại Công ty ABC kiểm tốn.

Tìm hiểu các thơng tin về khách hàng:

Nhóm kiểm tốn đã tìm hiểu về mơi trường kinh doanh chung, các thay đổi về cơ cấu tổ chức của Cơng ty, xem và phân tích sơ bộ BCTC. Và sẽ xem lướt qua từ đầu đến cuối các chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ. Đồng thời tìm hiểu về các vấn đề như:

 Tên công ty: Công ty TNHH ABC

 Trụ sở chính đặt tại số: KCN Đức Hịa 1 Hạnh Phúc, Ấp 5, Xã Đức Hịa Đơng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chi nhánh tại Tp.HCM: Tân Kỳ Tân Quý, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp.HCM.

 Chi nhánh tại Tp.Hà Nội: Phố Sài Đồng, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Tp.Hà Nội.

 Hội đồng thành viên và Ban giám đốc

 Hội đồng thành viên

- Ơng Hồng Văn Tâm Chủ tịch

- Ơng Hồng Văn Hùng Thành viên

- Ông Dương Văn Minh Thành viên

- Ông Trần Hữu Tâm Thành viên

 Ban giám đốc và Kế toán trưởng

- Ơng Hồng Văn Hùng Tổng Giám đốc

- Ơng Nguyễn Kim Long Phó Giám đốc nội chính - Bà Nguyễn Thị Thùy Linh Phó Giám đốc sản xuất - Bà Lê Thị Thu Hà Kế toán trưởng

 Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng.

 Lĩnh vực kinh doanh:

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn phan dũng (Trang 35)