Quy trình kiểm tốn chung tại Công ty

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn phan dũng (Trang 39)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2Quy trình kiểm tốn chung tại Công ty

Dưới đây là quy trình kiểm toán mẫu do VACPA (Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam), nhằm giúp Công ty cũng như VACPA kiểm soát tốt hơn chất

lượng của cuộc kiểm tốn. Dựa vào quy trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành, PDAC đã tự xây dựng cho mình quy trình kiểm tốn đầy đủ và phù hợp với quy mô

của Công ty như sau:

2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

2.2.1.1 Giai đoạn tiền kế hoạch

 Trước hết tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Khách hàng gửi thư mời đến công ty bằng điện thoại, fax, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong mọi trường hợp yêu cầu của khách hàng phải được báo trực tiếp cho Giám đốc. Đối với khách hàng cũ, thì Cơng ty cập nhật những thông tin mới nhất để đánh giá khả năng phục vụ khách hàng, xem xét có nên tiếp tục thực hiện hợp đồng hay khơng. Cịn đối với khách hàng mới, Công ty tìm hiểu thơng tin khách hàng thơng qua báo chí, các phương tiện thông tin hay từ kiểm tốn viên

trước đó. Xác định mục đích kiểm tốn của khách hàng là gì: Theo luật định, cổ

phần hóa hay đấu thầu để từ đó đánh giá được rủi ro hợp đồng kiểm toán.

Thực hiện khảo sát sơ bộ về khách hàng, đánh giá môi trường kinh doanh, mơi

trường kiểm sốt của khách hàng.

Các KTV cần phối hợp với Ban Giám đốc và các phòng ban liên quan nêu rõ trách nhiệm và các công việc cần sự hỗ trợ hoặc giải trình từ phía Ban lãnh đạo và nhân viên của khách hàng. Khi được phân công khảo sát yêu cầu và hồ sơ khách hàng, nhân viên khảo sát cần xác định các khoản sai sót có thể xảy ra, từ đó phân tích BCTC và nhằm mục đích lập kế hoạch kiểm tốn.

Kết quả khảo sát phải được ghi chép rõ ràng, đánh giá về mức độ phức tạp của hồ sơ, thời gian dự kiến sẽ thực hiện, nhân sự. Trong trường hợp xét thấy cơng việc kiểm tốn có thể gặp nhiều rủi ro, người được phân cơng có thể đề xuất khơng ký hợp đồng với khách hàng nhưng phải nêu rõ lý do trong báo cáo khảo sát. Kết quả khảo sát được trình cho trưởng phịng kiểm tốn trước khi đệ trình cho Giám đốc.

 Gửi thư báo giá

Căn cứ vào báo cáo khảo sát, sau khi tìm hiểu về đơn vị khách hàng, nếu thấy

có thể nhận lời mời thì kiểm tốn viên thỏa thuận sơ bộ với khách hàng. Ý kiến của Giám đốc sẽ được ghi trực tiếp vào báo cáo khảo sát. Giá phí và thời gian dự kiến thực hiện kiểm toán được quy định chi tiết trong Biên bản chấp nhận cung cấp dịch vụ và được gửi cho khách hàng. Nội dung cần đảm bảo các yêu cầu: Tóm lược lại yêu cầu của khách hàng, Phạm vi công việc, phương pháp làm việc, những giới hạn trong cơng tác kiểm tốn, các loại báo cáo sẽ gửi đến khách hàng, giá phí đề nghị, tuân theo các quy định của nhà nước.

 Lập hợp đồng kiểm toán

Kế toán căn cứ vào thư báo giá và ý kiến chỉ đạo của Giám đốc tiến hành lập hợp đồng theo mẫu thống nhất của cơng ty. Hợp đồng được lập (có thể thay đổi số

lượng tùy theo yêu cầu của khách hàng) để gửi đến khách hàng ký trước. Kế tốn có

trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở khách hàng nhanh chóng gửi lại các hợp

đồng đã gửi đi. Trong Hợp đồng kiểm toán chỉ rõ công ty đã tuân thủ Chuẩn mực

kiểm toán số 210 về Hợp đồng kiểm toán, quyền hạn trách nhiệm của bên A, bên B. Hợp đồng được khách hàng ký và gửi lại sẽ được chuyển cho kế tốn để trình cho

Giám đốc ký.

 Phân cơng nhóm kiểm tốn

Dựa trên những đánh giá về yêu cầu của công việc và kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm tốn viên, Cơng ty sẽ tiến hành phân cơng kiểm tốn viên phụ trách cơng việc,

đối với các khách hàng cũ thì đó chính là những kiểm tốn viên đã thực hiện kiểm

toán năm trước, do đã nắm vững những nét đặc thù trong kinh doanh, và duy trì được mối liên hệ mật thiết giữa hai bên.

2.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Sau khi thỏa thuận và ký kết hợp đồng, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm tốn. Nhóm trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tốn theo chương trình mẫu cơng ty (tuỳ theo khách hàng chương trình mẫu có thể thay đổi phù hợp).

Để xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tốn hữu hiệu. Kiểm tốn viên

của Cơng ty đã tìm hiểu và thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh và hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và một bước rất quan trọng nữa trước khi xây dựng kế hoạch kiểm tốn đó là việc kiểm tốn viên của Cơng ty đã xác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai lệch phát hiện được để từ đó đánh giá rủi ro tiềm tàng thông qua thông tin mà kiểm toán viên thu thập được và KTV tiếp tục dựa vào Hệ thống kiểm soát nội bộ đế đánh giá rủi ro kiểm sốt. Để từ đó xác định được rủi ro phát hiện và đưa ra

các giải pháp phù hợp.

Theo thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng thì nhóm kiểm tốn viên đến Công ty khách hàng theo thời gian đã ghi trong hợp đồng. Nếu trường Công ty khách hàng vẫn chưa chuẩn bị được các tài liệu cần cung cấp cho cuộc kiểm tốn thì có thể gọi điện đến Cơng ty để hỗn lại thời gian kiểm tốn.

Nhóm kiểm toán thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng chứng minh cho số liệu kế toán của đơn vị được trình bày trung thực và hợp lý. Trong quá trình kiểm tốn nếu có các vấn đề cịn thắc mắc

hay chưa rõ thì kiểm tốn viên gặp trực tiếp với những người có liên quan về vấn đề đó để được giải trình thỏa đáng. Nếu các tài liệu chưa được cung cấp đầy đủ thì

kiểm tốn viên có thể ghi vào giấy tài liệu đề nghị khách hàng cung cấp để được bổ sung.

Sau khi hoàn tất cơng việc tại cơng ty khách hàng nhóm trưởng có trách nhiệm

thông báo cho khách hàng trước khi về văn phịng cơng ty để tổng hợp các bằng

chứng và lưu vào hồ sơ kiểm toán.

2.2.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Để cơng việc kiểm tốn đáp ứng nhu cầu về thời gian nhóm trưởng có trách

nhiệm tổng hợp các bút tốn đề nghị điều chỉnh. Trưởng nhóm kiểm tốn xem xét

ảnh hưởng của các bút toán mà khách hàng không đồng ý điều chỉnh. Nếu không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì trưởng nhóm chấp nhận. Còn ngược lại, nếu ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì sẽ đưa ra ý kiến ngoại trừ.

Sau đó, cơng ty sẽ tiến hành lập dự thảo BCKT. Ngồi ra, Cơng ty cịn lập thư

quản lý để lưu ý cho khách hàng những điều cần thay đổi bổ sung cho phù hợp chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo, thu thập thư giải trình của Ban giám đốc khách hàng. Sau khi lập dự thảo BCKT thì KTV tiến hành sốt xét dự thảo BCKT, trình lên cho Ban giám đốc xem xét ký duyệt và gửi bản dự thảo để lấy ý kiến của khách hàng.

Nếu khách hàng khơng đồng ý với dự thảo BCKT thì nhóm trưởng báo cáo với

KTV chính và Giám đốc. Ngược lại, nếu khách hàng chấp nhận dự thảo BCKT thì

tiến hành phát hành Báo cáo kiểm tốn chính thức. Sau khi phát hành BCKT thì một lần nữa KTV lại soát xét các giấy tờ làm việc, giữa giấy tờ làm việc và BCKT, và

sốt xét BCKT. Sau đó trình cho Giám đốc ký duyệt và phát hành BCKT giao cho

khách hàng theo số lượng BCKT đã quy định trong hợp đồng kiểm toán.

Cuối cùng là lập biên bản thanh lý hợp đồng kết thúc cơng việc kiểm tốn và

lưu vào file.

2.3 Ví dụ minh họa quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty ABC 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Tiếp nhận khách hàng

Công ty TNHH ABC là khách hàng kiểm tốn cũ của cơng ty nên khách

hàng đã thông qua điện thoại gọi trực tiếp đến Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn

Phan Dũng. Vì đây là khách hàng cũ, nên Công ty phải đã cập nhật các thơng tin

thay đổi có liên quan đến Cơng ty ABC. Để đánh giá rủi ro hợp đồng, sau quá

trình tìm hiểu thì Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn Phan Dũng đã chấp nhận kiểm

tốn Cơng ty ABC và hẹn ngày 16/03/2012 đến tại Công ty ABC kiểm tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm hiểu các thơng tin về khách hàng:

Nhóm kiểm tốn đã tìm hiểu về mơi trường kinh doanh chung, các thay đổi về cơ cấu tổ chức của Cơng ty, xem và phân tích sơ bộ BCTC. Và sẽ xem lướt qua từ đầu đến cuối các chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ. Đồng thời tìm hiểu về các vấn đề như:

 Tên công ty: Công ty TNHH ABC

 Trụ sở chính đặt tại số: KCN Đức Hòa 1 Hạnh Phúc, Ấp 5, Xã Đức Hịa Đơng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

 Chi nhánh tại Tp.HCM: Tân Kỳ Tân Quý, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp.HCM.

 Chi nhánh tại Tp.Hà Nội: Phố Sài Đồng, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Tp.Hà Nội.

 Hội đồng thành viên và Ban giám đốc

 Hội đồng thành viên

- Ơng Hồng Văn Tâm Chủ tịch

- Ơng Hồng Văn Hùng Thành viên

- Ông Dương Văn Minh Thành viên

- Ông Trần Hữu Tâm Thành viên

 Ban giám đốc và Kế toán trưởng

- Ơng Hồng Văn Hùng Tổng Giám đốc

- Ông Nguyễn Kim Long Phó Giám đốc nội chính - Bà Nguyễn Thị Thùy Linh Phó Giám đốc sản xuất - Bà Lê Thị Thu Hà Kế toán trưởng

 Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng.

 Lĩnh vực kinh doanh:

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. Chi tiết: Mua bán vật liệu xây dựng, mua bán các loại sơn, dầu bóng, keo dính, bột trét tường.

- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét. Chi tiết: Sản xuất vật liệu xây dựng

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Xây dựng

cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

- Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết: Mua bán hàng

kim máy điện khí, máy móc và phụ tùng ngành xây dựng.

- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác. Chi tiết:Mua bán xe ô tô và xe có

động cơ khác. Chi tiết: Mua bán xe ô tô, xe cơ giới.

- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe ơ tơ và xe có động cơ khác. Chi tiết: Mua bán phụ tùng xe ô tô và xe cơ giới.

 Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

 Giấy phép kinh doanh: Công ty TNHH ABC được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5002001202, đăng ký lần đầu ngày

26/10/2007, thay đổi lần thứ tư theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số

1100798786 vào ngày 21/12/2012 được cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Long An.

 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính là

Đồng Việt Nam.

 Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 và

Thông tư 244/2009/TT – BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài Chính, các chuẩn

mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành.

 Hình thức sổ kế tốn áp dụng: hình thức Nhật Ký Chung.

 Một số chính sách kế tốn của cơng ty ABC.

 Ghi nhận nguyên giá tài sản cố định theo theo TT số 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009.

 Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.

 Ghi nhận hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc.

 Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.

 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thuờng xuyên.

 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong năm được chuyển đổi

sang đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế của Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ.

Phân cơng nhóm kiểm tốn viên:

Họ và tên Vị trí Nhiệm vụ

Hà Thị Kim Sa Nhóm trưởng Đầu tư tài chính dài

hạn và ngắn hạn, Hàng tồn kho, BCKQKD Nguyễn Thị Thu Hằng Trợ lý kiểm toán Vay và nợ ngắn hạn,

dài hạn

Trần Văn Thạnh Trợ lý kiểm toán TSCĐ, chi phí trả trước ngắn và dài hạn

Nguyễn Phạm Cơng Ngun

Trợ lý kiểm tốn Tiền và vốn CSH

Nguyễn Nhất Quạt Trợ lý kiểm toán Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải

thu khác ngắn hạn và dài hạn

Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng

 Lý do mời kiểm tốn là do cơng ty ABC muốn bên thứ 3 độc lập đứng ra kiểm tra tính trung thực hợp lý của Báo cáo tài chính để phục vụ các mục

đích của Cơng ty ABC.

 Đồng thời cũng thỏa thuận về phí kiểm tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Và trao đổi với Ban Giám Đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán.

Lập hợp đồng kiểm toán: Số 014/2012-HĐKT ngày 20/02/2012, thời gian

đến kiểm toán vào ngày 16/03/2012. Phạm vi kiểm tốn là kiểm tốn BCTC.  Tìm hiểu hệ thống KSNB:

Trong giai đoạn này việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng sẽ giúp KTV ước lượng được mức độ rủi ro kiểm tốn. Nhóm kiểm tốn sẽ đặt ra bảng

câu hỏi liên quan tới TSCĐ thông qua gặp trực tiếp với Ban Giám đốc để gặp và

trao đổi trực tiếp những vấn đề vướng mắc để nắm bắt tình hình thực tế và đề ra

các biện pháp giải quyết vướng mắc và giải pháp thực hiện. Đồng thời KTV thu thập những thông tin về cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành, các quy trình, chính sách, xem xét chứng từ sổ sách và sự luân chuyển của những chứng từ về

TSCĐ và chi phí khấu hao như: Danh mục chi tiết từng loại tài sản cố định tăng

lên, thanh lý, chuyển nhượng trong kỳ, Bảng tính chi phí khấu hao trong kỳ, Sổ cái, sổ chi tiết tài sản cố định, chi phí khấu hao, Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn, biên bản bàn giao tài sản cố định, các hợp đồng thuê tài sản cố định. Yêu cầu

này được thể hiện trên tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp.

KTV sử dụng bảng câu hỏi về HTKSNB đối với khoản mục doanh thu và phải thu khách hàng của Công ty TNHH ABC. Bảng câu hỏi như sau:

Câu hỏi Trả lời Ghi chú

sắm, thanh lý TSCĐ và người đó có khác

người ghi sổ hay khơng?

2. Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc mua sắm tài sản cố

định hay khơng?

3. Doanh nghiệp có thường xuyên đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ cái hay khơng?

Khơng

4. Doanh nghiệp có kiểm kê định kỳ TSCĐ

và đối chiếu với sổ kế tốn hay khơng?

5. Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, có

thành lập hội đồng thanh lý bao gồm các

thành viên theo qui định hay không?

Không

6. Có chính sách phân biệt giữa các khoản chi phí sẽ ghi tăng nguyên giá TSCĐ hay tính vào chi phí trong kỳ hay khơng?

7. Có lập báo cáo định kỳ về TSCĐ không

được sử dụng hay không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không

8. Việc phân loại tài sản được thực hiện theo

qui định khơng?

9. Hằng năm Cơng ty có đăng ký với cơ quan thuế khơng?

10. Cơng tác quản lý bảo quản TSCĐ có

được thực hiện theo đúng quy định, nguyên

tắc hay khơng?

phương pháp khấu hao TSCĐ có phù hợp

với chế độ kế tốn hiện hành hay khơng?

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn phan dũng (Trang 39)