Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý

Một phần của tài liệu Rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử và biện pháp phòng tránh (Trang 92)

II. Giải pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử ở Việt

2. Nhóm biện pháp vi mô

2.3. 1 Hạ tầng công nghệ thông tin

2.3.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý

Hạ tầng cơ sở kinh tế bao gồm yếu tố môi trường kinh tế quốc gia và môi trường quốc tế. Trước tiên, ở môi trường quốc gia, chủ thể Nhà nước (Chính phủ) phải có được những nhận thức, những tầm nhìn, mang tính chiến lược, để từ đó đưa ra những quyết định đúng đán nhàm tạo lập được môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật phù hợp với xu thế tiến tới nền kinh tế số hố, nền kinh tế tri thức nói chung cũng như với dự phát triển của TMĐT nói riêng. Về mặt pháp lý của những giao dịch thương mại quốc tế, cần đưa ra những quy định cụ thể về cách sử dụng nguồn luật áp dụng và điều chỉnh hợp đồng mua bán. Thanh toán, đặc biệt là thuế. 2.3.4. Hạ tầng hệ thống thanh tốn tài chính tự động

Trước tiên, tin học hố ngành tài chính ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng liên ngân hàng, có khả năng thực hiện các giao dịch tài chính tự động. Mạng thanh toán liên ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động nghiệp vụ trong các chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng hay giữa các ngân hàng. Để đảm bảo an ninh, mạng liên ngân hàng là mạng riêng, không kết nối với Internet và không xây dựng trên chuẩn TCP/IP. Với việc thiết lập một mạng nghiệp vụ tài chính ngân hàng tồn cầu, đã cung cấo các dịch vụ ngân hàng trong đó thơng tin trao đổi đã được chuẩn hố như dịch vụ mở thư tín dụng, dịch vụ chuyển tiền…SWIFT là một mạng như vậy. Hiện nay có khoảng 6500 tổ chức tài chính kết nối vào mạng trao đổi dữ liệi điện tử SWIFT. Hệ thống thanh tốn điện tử sẽ đóng vai trị như của ngõ giữa internet và mạng ngân hàng. Hiện nay, thanh toán bằng các hình thức Master Card, Visa Card, thanh tốn thẻ thơng minh đang được sử dụng rộng rãi góp phần vào sự thuận lợi cho việc thanh toán các hợp đồng điện tử.

3. Các giải pháp khác

- Người tiêu dùng nên tham gia các khóa học về thương mại điện tử ( các khóa đào tạo tập trung ngắn hạn, dài hạn hay đào tạo trực tuyến…) từ đó có được những kiến thức sâu sắc về chuyên môn, am hiểu cách thức hoạt động của thương mại điện tử và phịng tránh được rủi ro khơng đáng có.

- Khơng ngừng nâng cao trình độ và nhận thức của bản thân mình về thương mại điện tử, phát hiện các rủi ro để từ đó có biện pháp hóa giải được chúng.

- Bảo mật thơng tin của mình, tiến hành giao dịch điện tử với các đối tác có uy tín và tìm hiểu kỹ các đối tác mà mình muốn giao dịch.

KẾT LUẬN

Sau hai tháng nghiêm túc nghiên cứu đề tài cả về khía cạnh lý thuyết và thực tế em đã nhận thấy một số vấn đề sau:

Thương mại điện tử đã và đang là một xu thế phát triển tất yếu trên toàn thế giới. Việt Nam khi đã nhận thức và coi phát triển thương mại điện tử là một chiến lược cần đạt tới, chúng ta cần nhìn nhận và đánh giá khách quan những yếu tố cịn tồn tại để có thể nhanh chóng từng bước khắc phục những yếu kém cũng như phòng tránh được những rủi ro trong những ứng dụng TMĐT nói chung và quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử nói chung..

Đặc biệt, mức độ ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp còn hạn chế, những điều kiện bước đầu về cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được những đòi hỏi của thương mại điện tử. Khung pháp lý cho giao dịch điện tử cịn trong q trình tiếp tục cần được hồn thiện. Điều này sẽ cịn ảnh hưởng khơng tốt đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong thời gian tới.

Việc học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển đi trước sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được những kinh nghiệm quý báu trong thời gian ngắn để có thể xây dựng được một môi trường pháp lý khoa học, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của mình cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế…

Hơn nữa, những rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử cần phải được nghiên cứu thường xuyên với những rủi ro mới xuất hiện cùng với quá trình phát triển của CNTT và những ứng dụng TMĐT. Vì vậy, khơng chỉ các nhà làm luật, các doanh nghiệp mà ngay cả những người tiêu dùng cũng phải thường xuyên trau dồi kiến thức về TMĐT nói chung và giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử nói riêng để

có thể phục vụ cho hoạt động kinh doanh, hoạt động tiêu dùng của mình một cách hiệu quả, tránh được những rủi ro không đáng…

Với mong muốn tạo cơ sở về mặt nhận thức cho chính bản thân mình để chuẩn bị cho q trình nghiên cứu sâu về hợp đồng điện tử và những rủi ro phát sinh từ quá trinh giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử sau này, đồng thời đóng góp một phần nào đó về mặt thống kê, phân tích và mạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị của mình. Em đã cố gắng tìm hiểu, phân tích và tổng hợp những thông tin, kiến thức qua nhiều nguồn khác nhau. Măc dù đã hết sức cố gắng, tuy nhiên với thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế cũng như những hiểu biết cịn chưa sâu sắc, vì vậy, khố luận của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cơ giáo, q bạn đọc đóng góp ý kiến để khố luận của em hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (chủ biên): Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, NXB lao động xã hội, Hà Nội năm 2006.

2. TS. Trần Văn Hoè: Giáo trình Thương mại điện tử, NXB thống kê, năm 2006.

3. PGS.TS. Vũ Ngọc Cừ. ThS.Trịnh Thanh Lâm, Thương mại điện tử, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội năm 2001.

4. Nguyễn Dương và Ngọc Quyên: Hạn chế rủi ro trong kinh doanh, NXB giao thông vận tải năm 2005.

5. Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005. 6. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. 7. Bộ Luật dân sự Việt Nam năm 2005. 8. Luật CNTT Việt Nam năm 2005.

9. Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử năm 1996.

10. Nghị định số 57/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 9/6/2006 về Thương mại điện tử.

11. Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 về chữ ký số và chứng thực chữ ký số được ban hành ngày 15/2/2007.

12. Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 trong hoạt động tài chính ban hành ngày 23/2/2007.

13. Bộ Công Thương, Báo cáo thương mại điện tử năm 2007, Hà Nội tháng 2/2008.

14. Nguyễn Văn Thoan, hợp đồng và chữ ký điện tử theo Luật Thương mại Quốc gia và Quốc tế của Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 12/2005.

15. Nguyễn Văn Thoan, Quy trình vận tải và giao nhận điện tử trong hệ thống Bolero, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 13/2005.

16. VDC, khám phá Internet, số 58, tháng 10/2005.

17. Quốc Vinh, Giải pháp cho hố ngăn cách số, tạp chí Tia sáng, số 17 (5/12/2005).

II. Các website

1. IDC, International Datel Corp: www.idc.com 2. http:// www.mot.gov.vn 3. http://vnet.com.vn 4. www.thuongmaidientu.com 5. www.Worltrade.B2B.com 6. www.Eurotechnology.com 7. www.ebusiness.vnn.vn 8. www.emarket.com

Một phần của tài liệu Rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử và biện pháp phòng tránh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)