Tình hình niêm yết của các chứng khốn trên 2 góc độ là cung và cầu: 1.Trên góc độ cung:
Năm 2006, TTCKVN chứng kiến cuộc “ chạy đua” niêm yết của các công ty cổ phần nhằm tận dụng cơ hội ưu đãi về thuế thu nhập theo Thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 và Thơng tư số 72/2006/TTBTC. Cịn năm 2007 làn sóng lên sàn của các cơng ty cổ phần đã thay đổi về chất với mục tiêu
chính: lên sàn để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh. Mặc dù tốc độ gia tăng số lượng sổ phiếu niêm yết tại thì trường tập trung trong năm 2007 khơng cao bằng năm 2006, những các công ty niêm yết mới trên sàn trong năm 2007 phần lớn là những Tập đồn và doanhnghiệp có mức vốn điều lệ lớn và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Bảng số liệu về tình hình niêm yết của các chứng khốn.
Năm HOSE HASTC Số lượng CtyNY mới Tổng số CTyNY Số lượng CtyNY mới Tổng số CTyNY 2000 4 4 0 0 2001 6 10 0 0 2002 10 20 0 0 2003 2 22 0 0 2004 5 27 0 0 2005 6 33 9 9 2006 75 108 78 87 2007 33 141 26 112
Tại SGDCK TPHCM có 32 cổ phiếu và 01 chứng chỉ quỹ MAPF1 niêm yết mới, nâng tổng số chứng khoán niêm yết từ 108 chứng khoán năm 2006 lên 141 chứng khoán niêm yết trong năm 2007.
- Tại TTGDCK HN có 31 cổ phiếu đăng ký giao dịch mới, nâng tổng số từ 86 cổ phiếu trong năm 2006 lên 112 cổ phiếu đăng ký giao dịch trong năm 2007.
Ngoài ra,cịn rất nhiều cơng ty đã nộp hồ sơ niêm yết và đang chờ chấp thuận của SGDCK TPHCM và TTGDCK Hà nội. Quy mô thị trường đang tăng lên một cách rõ rệt. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2007, tổng khối lượng chứng
khoán niêm yết trên thị trường tập trung đạt 5.512.092.015 chứng khốn ( khơng tính trái phiếu), trong đó:
- Tại SGDCK TPHCM, tổng khối lượng niêm yết đạt 4.197.693.526 chứng khốn, trong đó có 4.026.283.996 sổ phiếu của 138 cơng ty cổ phần và 171.109.530 chứng chỉ quỹ của 03 Quỹ đầu tư chứng khoán.
- Tại TTGD HN, tổng khối lượng đăng ký giao dịch của 112 công ty cổ phần là 1/323/398.489 cổ phiếu.
Trong 7 năm hoạt động cảu TTCK, năm 2007 được coi là năm thành công nhất của TTCKVN trong việc huy động vốn và phát hành chứng khoán, TTCKVN đã thực sự thể hiện được vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế. Theo thống kê của UBCKNN, năm 2007 TTCKVN đã huy động được 90.000 tỷ đồng vốn có cho các doanh nghiệp bao gồm cả hoạt động phát hành, đấu giá trên thị trường chính thức:
- UBCKNN đã cấp phép chào bán cổ phiếu cho 179 công ty, với tổng cộng 2.460 triệu cổ phiếu được phát hành ra công chúng, tương ứng với khoảng 48.000 tỷ đồng, gấp 25 lần năm 2006.
- UBCKNN cũng tổ chức phát hành được 3.468 triệu trái phiếu, tương đương 3.750 tỷ đồng cho 3 NHTM cổ phần;
- UBCKNN chấp thuận phát hành 25 triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng 250 tỷ đồng cho Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife.
Hoạt động đấu giá trên thị trường chính thức cũng diễn ra sơi động và thu hút được một nguồn vốn lớn. Năm 2007 đã diễn ra nhiều cuộc đấu giá và IPO các doanh nghịêp lớn với số lượng cổ phiếu chào bán đạt mức kỷ lục trong lịch sử 7 năm hoạt động của TTCK với 1 số tên tuổi tiêu biểu sau:
Tên doanh nghiêp Vốn điều lệ ( đồng) Số lượng CP đấu giá
Giá trúng thầu bình quân
Thời gian
PVFCCo 3.8000.000.000.000 128.626.000 CP 54.403 đồng/CP 24/4/07 Tập đoàn Bảo việt 6.800.000.000.000 59.440.000 CP 73.910 đồng/CP 31/05/07
Tài chính dầu khí 5.000.000.000.000 59.638.9000 CP 69.974 đồng/CP 19/10/07 Vietcombank 15.000.000.000.000 97.5000.000 CP 106.8000 đồng/CP 26/12/07
Nhìn nhận về thực tế hotạ động phát hành chứng khoán trong năm cho thấy, việc các công ty niêm y ết huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để nâng vốn điều lệ là rất cần thiết nhằm đẩy mạnh đầu tư,tái cấu trúc lại hoạt động, mở rộng quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, việc kiểm sốt nguồn cung trên thị trường cũng có những hạn chế sau:
- Hiện tượng phát hành cổ phiếu còn tràn lan, tăng vồn vội vã trong thời điểm thị trường nhằm thu về các khoản thặng dư vồn lớn cho danh nghiệp.
- Phát hành chưa đi kèm với những phương án sử dụng vốn hiệu quả. - Phần lớn hoạt động phát hành thêm đều có mục đích “ lấn sâu” sang lĩnh vực kinh doanh không truyền thống của doanh nghiệp là BĐS.
Bên cạnh đó, Thủ tướng chính phủ chỉ đạo việc tiến hành IPO lần đầu các doanh nghiệp lớn đã tạo ra lượng cung hàng hoá khổng lồ trên thị trường, khiến lượng cầu không thể đáp ứng kịp thời, hiện tượng đó đã tạo ra một sự mất cân bằng cung – cầu trên thị trường, phần nào ảnh hưởng đến hoạt động của TTCK.
2.Trên góc độ cầu:
Năm 2007 là 1 năm hoạt động đầy thăng trầm của TTCKCN: Thị trường trải qua gai đoạn tăng trưởng nóng, những cũng phải chứng kiến những giai đoạn ảm đạm nhất định. Mặc dù vậy trong bối cảnh nền kinh htế VN nói chung đang phát triển ổn định, TTCKVN thực sự trở thành một kênh đầu tư tiểm năng.
TTCKVN ngày một trở nên hấp dẫn với đơng đảo các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Biểu hiện cụ thể nhất là sự tăng lên chóng mặt của số lượng giao dịch tại các CTCK. Cuối năm 2007 có tổng cộng 327.000 tài khoản giao dịch của các cá nhân và tố chức, trong đó có 7.9000 tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài.
Theo thống kê của NHNN, hiện có khoảng 74 quý đầu tư vào Việt Nam; bao gồm 22 quỹ thành lập trong 09 tháng năm 2002. Nguồn vốn vào theo kênh chính thống thơng qua đầu tư trên TTCK cũng có tốc độ gia tăng rất khả quan. Theo số liệu báo cáo tổng kết của các tahnhf viên lưu ký, giá trị danh mục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường niêm yết năm 2007 đạt 7.6 tỷ USD. Nếu tính chung cả thị trường khong chính thức, con số này đạt gần 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần quy mô năm 2006. Nguồn vốn này đang giữ vai trò khá quan trọng đối với TTCK VN, được xem là một trong những trụ cột cung – cầu lớn giúp ổn định giá cả cà phát triển trên thị trường.
Bên cạnh đó là sự ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Sự ra đời của Chỉ thị 03 về giới hạn cho vây kinh doanh chứng khoán bằng 3% dư nợ cho vay của NHTM. Dưới ảnh hưởng của chỉ thị này, NHTM buộc phải siết chặt cho vay đơưi với các nhà đầu tư, từ đó kìm hãn nguồn vốn đổ vào thị trường.
- Luật thuế thu nhập cá nhân ban hành. Theo đó, lợi tức kinh doanh chứng khốn sẽ được tính theo mọtt trong hai cách: bằng 20% lợi nhuận, hoặc bằng 0.1% giá trị giao dich bán.
- Lạm phát cao buộc NHNN phải hạn chế mua ngoại tệ vào, ảnh hưởng tới khả năng giải ngân của các quỹ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
- Sự lên giá chóng mặt của địa ốc và vàng đã giảm lực hút của TTCK do đồng tiền bị rút ra khá nhiều để đổ về 2 thì trường này.
Nhìn chung, các yếu tố tác động tới nguồn cầu của thị trường khong những một cách trực tiếp mà còn theo một cách gián tiếp. Sự tác động gián tiếp này thểhiện rõ ở hiệu ứng tâm lý của các nhà đầu tư. Chính nỗi lo sợ về một khả năng suy giảm của sức cầu trong tươnglai là nhân tố chính tác động và làm suy giảm sức cầu thực tế khiến hiệu ứng đồng loạt tăng trần hoặc đồng loạt giảm sàn của các cổ phiếu vẫn cịn diễn ra, dù khơng mạnhnhư giai đoạn cuối năm 2006.
Với tương quan cung cầu như trên, tính đếnngày 28/12/0/2007, SGDCK TPHCM đã thực hiện được 248 phiên giao dịch với tổng khối lượng giao dịch
hơn 2,3 tỷ chứng khoán tương đương với tổng giá trị gaio dịch toàn thị trường đạt 224,000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2.8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006. Bình qn mỗi phiên giao dịch có 9.2 triệuc hứng khốn được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷ đồng.
TTGDCK Hà Nội, thực hiện thành công 248 phiên giao dịch, với tổng khối lượng giao dịch tồn thì trường đạt 616.3 triệu chứng khốn tưương đương với tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 63.869 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và 1.8 lần về giá trị giao dịch so với năm 2006. Quy mơ giao dịch tăng trưởng mậnh khi mức giao dịch bình quan năm 2007 đạt 255 tỷ đồng/phiêu trong khi năm 2006 chỉ đạt 19 tỷ đồng/phiên.
Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá cả chứng khoán trong các phiên giao dịch có nhiều biến động, Index của cả 2 giao dịch đề có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt 927.02 điểm, Hastc – Index dừng ở mức 323.55 điểm, như vậy sau 1 năm hoạt động VNIndex đạt được mức tăng trưởng là 23,3%; Hastc – Index tăng 33.2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006.
Năm VNIndex (31/12) KLGD (CP&CCQ) GTGD (1.000đ) Hastc- Index (31/12) KLDG(CP) GTGD(1.000đ ) 2000 207 3.641.000 90.241.760 0 0 2001 235 19.028.200 964.019.550 0 0 2002 183 35.715.939 959.329.653 0 0 2003 167 28.074.150 502.022.234 0 0 2004 239 76.393.008 2.003.868.492 0 0
2005 308 120.959.797 3.040.370.004 96.24 20.423.383 264.372.635 2006 752 643.281.249 38.175.024.441 242.89 95.606.426 3.917.384.521 2007 927.02 2.008.535.798 205.732.389.629 323.55 612.038.933 63.422.391.065
Các giai đoạn phát triển của thi trường:
Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh những thành công, TTCK qua một năm hoạt động cũng ghi lại dấu ấn cho những giai đoạn thăng trầm nhất định khi thị trường trải qua những biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt và điều chỉnh mạnh vào 5 tháng giữa năm, tiếp đến là một đợt phục hồi trước khi đi vào trong 4 tháng cuối năm.
*) Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007: Đây là giai đoạn thị trường có những đợt sóng cao, khiến chỉ số thị trường của cả 2 sàn giao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau hoạt động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạt động. Có thể nói, đây là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tahngs giao dịch.
Nhờ sự tăng trưởng về giá của cổ phiếu, tổng giá trị vốn hoá của thị trường trong giai đoạn này lên đến con số 398.000 tỷ đồng. So với tổng giá trị vốn hoá 492.900 tỷ đồng cảu cả năm 2007,con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷ trọng 4/5. Nhưng đều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hố cảu thị trường khơng phải do số lượng chứng khốn niêm yết giá tăng mà do yếu tố cổ phiếu tăng mạnh.
Yếu tố quan trọng góp phần vào sự tăng trưởng trong giai đoạn này phải kể đến sức cầu trên thị trường một cách đột biến giái trị giao dịch trung bình mỗi phiên giai dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tại sàn HCM, bình quân mỗi phiên gái trị giao dịch đath trên 1.000 tỷ đồng, sàn HN cũng đạt con số 300 tỷ đồng. Tổng giá trị giao dịch cơe lhiếu mua vào của NNDTNN trung bình đạt khoảng 359 tỷ đồng/phiên, chiếm khoảng 30% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường.
Lý do cho hiện tường tăng trưởng trong giai đoạn này là:
- Việc VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO khiến giới đầu tư quan tâm đến các cơ hội đầu tư vào hoạt động kinh doanh ở VN.
- Luật chứng khốn chính thức đưa vào thực thi từ ngày 01/01/2007, các văn bản hướng dẫn ban hành rất cụ thể đã tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ và thuận lợi cho các hoạt động trên TTCK
- Lượng hàng hố có xu hướng giá tăng do nhiều CTCP niêm yết mới trên 2 sàn giao dịch…
*) Giai đoạn thị trường điều chỉnh mạnh 5 tháng giữa năm 2007: Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất cả các yếu tố của thị trường đều giảm sút nghiêm trọng. VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm, giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3. Hastc – Index cũng có một kịch bản tương tự khi trở về mốc 321,44, giảm 30% với mức đỉnh. Thị trường đã mất điểm quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá gaio dịch của các cổ phiếu đã trở về gần mức thiết lập vào đầu năm. tuy nhiên, trong giai đoạn này, thị trường cũng có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối tháng 4/2007 khi VNIndex quay trở về mốc 1.1017,52 điểm nhưng nó lại nhanh chóng trở lại lại trạng thái mất cân bằng và liên tục sụt giảm. Sàn giao dịch TPHCM có những phiên giao dịch chỉ có hơn 3 triệu cổ phiếu( chỉ có 3/296.340 CP được giao dich), sàn HN chỉ có vẻn vện 600.000 CP được chuyển nhượng thành cơng. Giá trị giao dịch bình qn của khối NĐTNN trong giao đoạn này đạt khoảng 170 tỷ đồng/phiên, giảm tới 52% so với giai đoàn đầu.
Các yếu tố ảnh hưởng đến là:
- Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN quy định về việc giới hạn dư nợ cho vay chứng khốn ở mức 3% tổng dư nợ tín dụng của NH được ban hành đúng thời điểm TTCK đang trong giai đoạn điều chỉnh mạnh.
- Dự thảo về Luật thuế thu nhập cá nhân được thơng qua trong đó thu nhập từ chứng khoán được đưa vào diện chịu thuế
- Lượng cung hàng hoá ngày càng tăng do hoạt động phát hành khá tràn lan của các công ty niêm yết và IPO các DN lớn…
*) Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm: Trong giai đoạn này, giá cổ phiếu có xu hướng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là các mã cổ phiếu trên cả 2 sàn giao dịch. VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trên ngưỡng 1.100 điểm. Lượng giao dịch bình qn phiên tại HOSE ln ở trên mức 10 triệu CP, sàn HASTC cũng đạt lượng giao dịch băng 1 /2 sàn HOSE. Tuy nhiên sự phục hồi này khơng duy trì được lâu, thậm trí có đau hiện giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm. Chính điều này đã dẫn tới viẹc các nhà đầu tư bị đọng vốn. Trong khi nguồn cầu cạn kệt thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng. Tương quan này khiên sthị trường ngày càn tụt dốc cả về giá lẫn khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch. Lý do cảu sự sụt giảm này là:
- Sự sụt giảm nghiêm trọng của TTCK toàn càu vào cuối năm 2007 đãa tạo ra hiệu ứng sụt giảm của TTCK và gây tâm lý bất ổn cho giới đầu tư trong nước.
- Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN đưa vào thực thi khiến dòng vốn đầu tư vào chứng khoán bị hạn chế.
- Lạm phát tăng cao khiến NHNN hạn chế mua USD khiến kênh vốn quan trọng cho TTCK đến từ các nhà đâu tư nước ngồi gặp bế tắc do khó khăn trong việc chuyển đổi thành đồng VN.
Tuy nhiên nếu xét về mức tăng trưởng, Index tại 2 sàn không hề sụt giảm nếu so với mức điểm đầu năm.Như vậy sau 1 năm hoạt động chỉ số VNIndex tăng 24%, Hastc – Index cũng tăng 33%. Và huy vọng rằng trong những năm tới các chỉ số này sẽ tăng hơn nữa.
Quy mô niêm yết thị trường hiện tại
Toàn thị
trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Khác Số CK niêm
yết 221,00 152,00 4,00 65,00 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 68,78 1,81 29,41 0,00
KL niên yết ( ngàn CK) 4.803.752,00 4.430.429,76 252.508,99 120.813,25 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 92,23 5,26 2,51 0,00 Giá trị niêm yết ( triệu đồng) 58.906.178,39 44.304.297,63 2.520.555,76 12.081.325,00 0,00 Tỷ trọng (%) 100,00 75,21 4,28 20,51 0,00
Kết luận: Năm 2007 lượng vốn hoá thị trường đạt 492.900 tỷ đồng.