2 .4K ết lu ận chương
3.5 Kết luận chương
Chương này đã trình bày chi tiết quá trình thực hiện xây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh BSC tại Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa– Vũng Tàu. Bắt đầu với các mục tiêu chiến lược của trường bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia qua 3 vịng khảo sát, đã tìm được sự đồng thuận để hoàn thiện hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của nhà trường khi ứng dụng thẻ điểm
cân bằng. Từ việc đưa ra sự thống kê và bổ sung các thước đo, rồi xin ý kiến của các chuyên gia về các thước đo đến việc gạn lọc các thước đo để xây dựng các chỉ tiêu và trọng số. Tác giả đã dần hình thành hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của Trường Cao Đẳng Nghề Tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu.
Là một giảng viên đang công tác tại trường với mong muốn góp sức vào cơng cuộc xây dựng và phát triển của trường, tác giả đã vận dụng Bảng cân bằng điểm vào việc đánh giá kết quả hoạt động của nhà trường. Tác giả đã đưa ra các mục tiêu và thước đo đo lường các mục tiêu trên bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ, học hỏi và phát triển.
KẾT LUẬN
Q trình tồn cầu hóa cùng với sự thay đổi của môi trường hoạt động từ thời đại công nghiệp chuyển sang thời đại thông tin đã đặt ra yêu cầu cho các tổ chức phải thiết lập tầm nhìn và chiến lược, xây dựng các mục tiêu từ chiến lược và đo lường việc thực hiện các mục tiêu đó để có thể tồn tại và phát triển. Balance Scorecard là một ý tưởng quản trị xuất sắc của Robert S.Kaplan và David P. Norton ra đời từ những năm cuối thế kỷ 20 nhằm giúp các tổ chức chuyển tầm nhìn và chiến lược thành các mục tiêu và thước đo cụ thể. Những thước đo của Bảng cân bằng điểm thể hiện sự cân bằng trong bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội bộ và học hỏi, phát triển. Mỗi phương diện trong Bảng cân bằng điểm bao gồm: các mục tiêu, các thước đo của những mục tiêu đó, giá trị chỉ tiêu của các thước đo và mức độ quan trọng của từng thước đo. Hệ thống quản lý này đã được áp dụng cho nhiều tổ chức và nhiều ngành nghề và đạt rất nhiều thành công to lớn. Vận dụng bốn khía cạnh của Balance Scorecard để xây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể cho trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một nhu cầu cần thiết giúp cho nhà trường khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và hệ thống đo lường kết quả hoạt động theo những mục tiêu đã đề ra. Tác giả hy vọng trong tương lai nhà trường sẽ gặt hái được nhiều thành công nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lường kết quả hoạt động, quản lý chiến lược và trao đổi thông tin. Mặc dù đã cố gắng nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, để tài khơng thể tránh được những thiếu sót. Kính mong Q thầy, cơ cùng các bạn đóng góp ý kiến để luận văn được hồn thiện và mang tính ứng dụng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1.Kaplan và Norton, 1996. Thẻ điểm cân bằng – Biến chiến lược thành hành động.
Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thủy, 2013. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
2. David J. Lieberman, 1998. Các chỉ số đo lường hiệu suất. Dịch từ tiếng Anh.
Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2013. Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP.HCM 3.Lê Mộng Huyền, 2014. Xây dựng Bảng cân bằng điểm để đo lường thành quả hoạt động tại trường Đại học Quy Nhơn . Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
4.Lý Nguyễn Thu Ngọc, 2010. Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced
Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
5. Nghị định Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập. Hà Nội, http://www.moj.gov.vn/.
6. Nghị định Số: 49/2010/NĐ-CP Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015. Hà Nội, http://www.chinhphu.vn/.
7.Nguyễn Hữu Qúy, 2010. Quản lý trường Đại học theo mơ hình Balanced Scorecard.
Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số 2 (37).
8.Nguyễn Minh Hải, 2013. Ứng dụng mơ hình thẻ điểm cân bằng vào quản trị chiến lược tổng công ty điện lực Tp.HCM giai đoạn 2013 – 2020. Luận văn Thạc sĩ.
Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
9.Nguyễn Quỳnh Giang, 2013. Vận dụng bảng cân bằng điểm (Balanced
Scorecard) tại học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên. Luận văn Thạc sĩ. Trường
Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Số: 43/2006/NĐ-CP
10. Nguyễn Thị Kim Anh, 2010. Ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard trong quản trị trường đại học, Hội thảo khoa học: giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam, trang 28 – 37. Trường đại học Sư phạm TP.Hồ
Chí Minh.
11. Niven, 2006. Thẻ điểm cân bằng. Dịch từ tiếng Anh, người dịch: Trần Phương,
Thu Hiền, 2009. Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp TPHCM, trang 33.
12. Quyết định Số: 15/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020. Hà Nội, http://vanban.chinhphu.vn/.
13. Quyết định Số: 75/2009/QĐ-UBND Chương trình đào tạo về phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến 2020. Bà Rịa-
Vũng Tàu, http://congbao.baria-vungtau.gov.vn/.
14. Thông tư Số: 29/2011/TT-BLĐTBXH Quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.
Hà Nội, http://congbao.chinhphu.vn/.
15. Thông tư
dạy nghề. Hà Nội, http://www.moj.gov.vn/.
Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên
16. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2014. Báo cáo công tác tuyển
sinh giai đoạn 2010 – 2014. Tháng 10 năm 2014.
17. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2014. Báo cáo hội nghị cán
bộ, công chức, viên chức năm học 2014 - 2015. Tháng 12 năm 2014.
18. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2014. Báo cáo kết quả tốt
nghiệp và tình hình việc làm của HSSV sau khi tốt nghiệp. Tháng 2 năm 2014.
19. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2014. Báo cáo quy mô đào tạo
giai đoạn 2010 – 2015. Tháng 2 năm 2015.
20. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2014. Báo cáo tài chính năm
2014. Tháng 12 năm 2014.
21. Trường Cao đẳng Nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2015. Báo cáo kết quả tốt nghiệp các hệ đào tạo giai đoạn 2010 – 2015. Tháng 8 năm 2015.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
1. BAILEY, CHOW and HADDAD, 1999. “Continuous Improvement in Business Education: Insights from the For-Profit Sector and Business Deans”. Journal of Education for Business, Vol. 74, No. 3, pp. 165-180.
2. Cullen et al., 2003. Quality in higher education: From monitoring to management. Quality Assurance in Education, 11(1), 5-14.
3. Kaplan and David P.Norton, 1996. The Balanced Scorecard: Translating Strategy Into Action. Harvard Business Review.
4. Kaplan and Norton, 2004. Strategy Maps: Converting Intangible Assets into Tangible Outcomes. Harvard Business School Press, Boston, chapter 3
5. Kaplan, R.S. et al, 2012. Management Accounting. Pretice Hall
6. Kells, 1990. The Inadequacy of Performance Indicators for High-er Education.
Higher Education Management, 2(3): 258–70.
7. Mark and Stephen, 2010. Are they students or customers. <http://roomfordebate.blogs.nytimes.com/>. Ngày truy cập: [20 february 2010]. 8. Niven, 2002. Balanced Scorecard step-by-step: maximizing performance and
maintaining results. New York, John Wiley & Sons.
9. Niven, D.R., 2008. Balanced Scorecard step-by-step for Government and Nonprofit agencies. New Jersey.
Các website:
https://oaa. osu .edu/
http://epublications.bond.edu.au/ http://www.moj.gov.vn/
http://congbao.baria-vungtau.gov.vn/ http://congbao.chinhphu.vn/
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Bảng 1.1: Một số mục tiêu và KPIs của phương diện khách hàng ở một số trường Đại học, cao đẳng
PHƯƠNG DIỆN KHÁCH HÀNG
MỤC TIÊU THƯỚC ĐO
The Ohio State University
Tiến bộ của sinh viên Tỷ lệ tốt nghiệp
Tăng sự hài lòng của SV Mức độ hài lịng của sinh viên
Cải thiện chất lượng
chương trình sau đại học
Tỷ lệ tuyển sinh sau đại học Tăng tiếp cận với cộng
đồng
Số chương trình và dịch vụ; số người được cấp
The Bond University
Hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu nhu cầu của khách hàng (các sinh viên).
Sự hài lòng của sinh viên thông qua những cuộc khảo sát sinh viên; hòm thư góp ý, các nhóm tập trung và thơng tin khác từ các nhóm sinh viên khác nhau.
Tăng cường thông tin liên lạc và phối hợp với các cán bộ giảng dạy và sinh viên.
Nhận xét và đề nghị nhận được
Đảm bảo nâng cao nhận thức của sinh viên về chất lượng
Những bức xúc hoặc thiếu sót trong những kỳ vọng đã được báo cáo.
Kế thừa chỉ tiêu về các nguồn lực, cơ sở vật chất và dịch vụ
Đề cao sự đóng góp của Thư viện để tiếp thị, tuyển dụng và các hoạt động của cựu sinh viên trường.
Đại diện cán bộ thư viện trên toàn hệ thống các trường đại học; các nhân viên thư viện am hiểu về phương hướng chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng của Đại học về giá trị của Thư viện đóng góp vào các hoạt động của họ.
Trường Đại học Quy Nhơn
Thu hút sinh viên chất lượng cao
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi hàng năm Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng chuyên ngành
Sinh viên tốt nghiệp có chất lượng
Số lượng học sinh khá, giỏi đăng ký dự thi vào trường
Nâng cao sự hài lòng của
các bên liên quan Mức độ hài lòng của nhà tuyển dụng Mức độ hài lòng của cựu sinh viên
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Mở rộng thị phần Số lượng SV nhập học vào trường/ tổng số SV nhậphọc vào các trường SP đào tạo trình độ cao đẳng miền Đông Nam Bộ
Tăng cường thu hút
SV
Số thí sinh làm thủ tục nhập học Tỷ lệ tăng nguồn thu lệ phí tuyển sinh
PHỤ LỤC 2
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG NĂM 2016
1) Mục tiêu số 1: HSSV năm cuối được đi thực tập sản xuất đúng chuyên ngành
2) Mục tiêu số 2: HSSV tốt nghiệp có chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội
3) Mục tiêu số 3: Đạt được sự hài lòng, đáp ứng được nhu cầu của các bên liên
quan
4) Mục tiêu số 4: Nâng cao chất lượng giảng dạy, áp dụng phương pháp lấy người học làm trung tâm cho 100% giảng viên, giáo viên của trường. Chương trình được cập nhật theo nhu cầu doanh nghiệp đã có hợp đồng với nhà trường.
5) Mục tiêu số 5: Nâng cao khả năng học tập, tự nghiên cứu của học sinh – sinh
viên
6) Mục tiêu số 6: Có một cơng trình nghiên cứu khoa học đạt cấp tỉnh
7) Mục tiêu số 7: Nâng cao chất lượng giảng viên: 80% giảng viên, giáo viên các
nghề trọng điểm đạt kỹ năng nghề quốc gia; 100% giảng viên, giáo viên các nghề trọng điểm đạt tin học trình độ IC3; 70% giảng viên, giáo viên các nghề trọng điểm đạt trình độ tiếng anh 350 điểm Toeic trở lên. 10% giảng viên, giáo viên giao tiếp được tiếng Nhật.
8) Mục tiêu số 8: Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý. Tất cả các cấp quản lý đều phải có chứng chỉ quản lý nghề
9) Mục tiêu số 9: Mở rộng quy mô đào tạo
10) Mục tiêu số 10: Phát triển cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
11) Mục tiêu số 11: Thu hút 2 doanh nghiệp Nhật vào sản xuất tại xưởng nhà trường.
12) Mục tiêu số 12: Tạo môi trường làm việc lành mạnh, hiệu quả 13) Mục tiêu số 13: Huy động tối đa nguồn lực tài chính
15) Mục tiêu số 15: Phân bổ nguồn lực tài chính hợp lý
PHỤ LỤC 3
Bảng 1.2: Một số mục tiêu và thước đo đo lường thành quả hoạt động phương diện quy trình nội bộ ở một số trường Đại học, cao đẳng
PHƯƠNG DIỆN QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ
MỤC TIÊU THƯỚC ĐO
The Ohio State University
Tăng năng suất nghiên cứu khoa học
Số ấn phẩm, bài nghiên cứu, tài trợ, và giải thưởng
Nâng cao uy tín của trường Số thứ tự trong tứ phân vị đầu bảng xếp hạng Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia
The Bond University
Đạt được những cải tiến liên tục về các dịch vụ, cơ sở vật chất và nguồn lực.
% đáp ứng những tiêu chuẩn về dịch vụ.
% đáp ứng về thời gian yêu cầu của khách hàng để nắm bắt thông tin.
Tỷ lệ phần trăm của tài liệu chưa được đáp ứng. Tỷ lệ phần trăm chi phí dành cho nhân viên trong việc mua lại và xử lý các nguồn tài nguyên thư viện.
Cải thiện sản phẩm mới và phát triển dịch vụ
Số lượng sản phẩm, ấn phẩm và dịch vụ mới được giới thiệu đến sinh viên.
Nâng cao sự hữu hiệu của tài liệu khóa học
Tỷ lệ phần trăm của những bài đọc được yêu cầu và đề nghị có sẵn trên kệ được đo bằng khảo sát Availability liệu.
Đảm bảo những chương trình kỹ năng thơng tin về kế hoạch và thực hiện chi phí hiệu quả
Số giờ đào tạo chính quy cho mỗi nhân viên thư viện.
Mức độ tham dự của mỗi nhân viên.
Trường Đại học Quy Nhơn
Tỷ lệ phòng học được trang bị đầy đủ các TB Phát triển khả năng học tập của
SV
Tỷ lệ % SV vượt qua các kỳ thi kết thúc học phần
Tỷ lệ % SV hồn thành khóa học đúng thời hạn Điều chỉnh chương trình đào
tạo phù hợp với từng ngành học
Tỷ lệ môn thực hành trong tỏng số môn chuyên ngành
Số lượng môn học được cập nhật kiến thức mới
Nâng cao năng lực NCKH
Số báo/ nghiên cứu đăng ký trên tạp chí trong và ngoài nước
Tỷ lệ GV tham gia nghiên cứu khoa học Nâng cao tính hiệu quả của các
đơn vị hỗ trợ
% đề nghị của SV và GV được đáp ứng kịp thời Số lần phàn nàn về công tác phục vụ của các bộ phận
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương
Thực hiện đúng qui chế tuyển sinh
Tỷ lệ sai sót trong q trình tuyển sinh được phát hiện và ngăn chặn.
Liên quan đến hoạt động giảng dạy
Tỷ lệ GV không tuân thủ các qui định liên quan đến hoạt động giảng dạy
Cải tiến qui trình phục vụ
giảng dạy Tỷ lệ các đề nghị của SV được đáp ứng kịp thời
PHỤ LỤC 4
Bảng 1.3: Một số mục tiêu và thước đo đo lường thành quả hoạt động phương diện học hỏi và phát triển.
PHƯƠNG DIỆN HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU THƯỚC ĐO
The Ohio State University
Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ
Số giấy phép, bằng sáng chế, và các thuyết minh sáng chế; thu nhập tiền bản quyền
Tăng sự đa dạng trong khuôn viên trường
Tỷ lệ học sinh, nhân viên, và giảng viên theo giới tính và dân tộc
Cung cấp cơ sở vật chất tốt hơn Chương cải thiện cơ sở vật chất theo
từng giai đoạn
The Bond University
Tuyển dụng, động viên và phát triển đội ngũ giảng viên đạt chất lượng tốt nhất.
Tỷ lệ ngân sách mà trường chi ra cho sự phát triển của nhân viên.
Chỉ số hài lòng của nhân viên trong cuộc khảo sát về nhận thức của họ về vấn đề này.
Số nhân viên được đào tạo chéo và