12 Phần mềm Labview

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mô hình phân loại hàng hóa theo mã vạch (Trang 25 - 28)

15

− Phần mềm mô phỏng LabVIEW được cấu tạo từ 2 chương trình chính là: Block Diagram và Front Panel. Trong đó, Front Panel gần gũi với người dùng hơn. Vì nó là giao diện thể hiện các tính năng được xây dựng từ Block Diagram.

− Labview là phần mềm mô phỏng sử dụng các biểu tượng. Điều này khiến phần mềm này nổi bật hơn so với các phần mềm truyền thống khác là các phần mềm truyền thống sử dụng văn bản.

− Để sử dụng các biểu tượng trên giao diện Front Panel, người sử dụng cần cài đặt thêm mã code được tạo ra từ Block Diagram. Mã tạo ra từ Block Diagram được gọi là Block Diagram code hoặc mã G, nó nằm dưới dạng đồ họa. Nếu khơng có mã G, người dùng sẽ khơng thể sử dụng các biểu tượng Front panel để tạo ứng dụng.

− LABVIEW được dùng nhiều trong các phịng thí nghiệm, lĩnh vực khoa học kỹ thuật như tự động hóa, điều khiển, điện tử, cơ điện tử, hàng khơng, hóa sinh, điện tử y sinh,... Hiện tại ngoài phiên bản LABVIEW cho các hệ điều hành Windows, Linux, Hãng NI đã phát triển các mô-đun LABVIEW cho máy hỗ trợ cá nhân (PDA). Các chức năng chính của LABVIEW có thể tóm tắt như sau:

• Khả năng mô phỏng giống bản gốc với độ chính xác cao.

• Khả năng sử dụng biểu tượng để mơ phỏng ứng dụng thay vì các ngơn ngữ lập trình văn bản truyền thống.

• Khả năng mơ phỏng giống bản gốc với độ chính xác cao.

• Labview sẽ là sự lựa chọn phù hợp với những người mới hơn các chương trình mơ phỏng Robot truyền thống. Với các phần mềm mô phỏng robot truyền thống, người dùng phải tự nhớ các thứ tự của dòng lệnh văn bản để thực hiện chương trình. Trong khi đó, Labview sử dụng dữ liệu đồ họa dạng dòng chảy. Dòng chảy dữ liệu này sẽ đi qua Block Diagram và tự động xây dựng chương trình và thực hiện cho người dùng. Nó cung cấp cho người dùng các mã G để người dùng lựa chọn và điều khiển biểu tượng theo nhu cầu.

16

• Khả năng làm việc trên nhiều nền tảng và tương thích với hầu hết hệ điều hành.

2.4.2 Xử lí ảnh trên labview

Hình 2. 10 Khối IMAQ Create VI IMAQ create VI: tạo vùng nhớ tạm thời cho ảnh.

• Border size: xác định chiều rộng bằng pixel để tạo biên của ảnh

• Image name: tên liên kết với ảnh đã tạo. Mỗi ảnh được tạo phải có tên riêng • error in (no error): mơ tả trạng thái lỗi trước khi chạy VI. Trạng thái mặc định là no error ( khơng lỗi) nếu có lỗi xảy ra trước khi chạy thì mã lỗi sẽ được chuyển đến error out.

• Image type: định dạng kiểu ảnh (ảnh xám, ảnh RGB,…)

• New image: ảnh ngõ vào đã được xử lý qua các chức năng của khối.

Hình 2. 11 Khối IMAQdx Open Camera VI

Khối IMAQdx Open Camera VI: mở máy ảnh, truy vấn máy ảnh về khả năng của nó, tải tệp cấu hình máy ảnh và tạo một tham chiếu duy nhất cho máy ảnh. [2]

• Camera Control Mode: chọn chế độ điều khiển của máy ảnh được sử dụng trong quá trình phát hình ảnh.

17

• Session In: chỉ định tên của máy ảnh bạn muốn mở.

• error in (no error): mô tả trạng thái lỗi trước khi chạy VI. Trạng thái mặc định là no error ( khơng lỗi) nếu có lỗi xảy ra trước khi chạy thì mã lỗi sẽ được chuyển đến error out.

• Session Out: là một tham chiếu duy nhất đến máy ảnh. Session Out cũng giống như Session In.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mô hình phân loại hàng hóa theo mã vạch (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)