Hình 4. 46 Lưu đồ giải thuật
(Giao diện điều khiển và code hệ thống xem thêm tại phụ lục 2)
Quy trình quét vầ kiểm tra mã vạch của Labview:
− Mỗi sản phẩm trước khi đưa vào hệ thống sẽ được dán 1 mã vạch chứa thông tin của sản phẩm đó. Thơng tin này bao gồm mã sản phẩm và khối lượng kèm theo.
− Labview sau khi quét được mã vạch gồm 13 chữ số của mã vạch sản phẩm sẽ tiến hành tách mã thành 2 thơng tin.
• Mã sản phẩm dùng để phân loại bao gồm 5 chữ số, bắt đầu từ chữ số thứ 2 tính từ phải sang của dãy 13 chữ số của mã vạch. 5 chữ số này sẽ được Labview đối chiếu với 5 chữ số mà ta sẽ nhập vào trên giao diện Labview.
58
• Khối lượng sản phẩm (được làm trịn đến kg) được tích hợp vào chữ số đầu tiên của mã sản phẩm. Labview sẽ tách chữ số này và cộng dồn vào sau mỗi lần sản phẩm cùng mã vạch được phân loại.
Quy trình hoạt động của tồn hệ thống:
− Sau khi đóng cơng tắc xoay, băng tải 1 và 2 chạy, đèn báo chuyển từ đỏ sang xanh, hệ thống sẵn sàng cho việc phân loại.
− Khi nhấn nút Start, xy lanh 1 đẩy sản phẩm đầu tiên vào băng tải 1, cảm biến quang 1 nhận diện sản phẩm và Camera tiến hành quét mã vạch và kiểm tra:
• Nếu sản phẩm đúng loại mã 1, sản phẩm di chuyển đến cuối băng tải 1, cảm biến quang 2 nhận, xy lanh 2 tiến hành đẩy sản phẩm vào băng tải 2, sản phẩm di chuyến đến khi cảm biến quang 3 nhận và xy lanh 3 đẩy sản phẩm vào máng trược 2, counter đếm số lượng sản phẩm 1 và cộng dồn khối lượng của sản phẩm, đồng thời xy lanh 1 đẩy sản phẩm mới vào lại băng tải 1.
• Nếu sản phẩm đúng loại mã 2, sản phẩm di chuyển đến cuối băng tải 1, cảm biến quang 2 nhận, xy lanh 2 tiến hành đẩy sản phẩm vào băng tải 2, sản phẩm di chuyến đến khi cảm biến quang 4 nhận và xy lanh 4 đẩy sản phẩm vào máng trược 3, counter đếm số lượng sản phẩm 2 và cộng dồn khối lượng của sản phẩm, đồng thời xy lanh 1 đẩy sản phẩm mới vào lại băng tải 1.
• Nếu sản phẩm đúng loại mã 3, sản phẩm di chuyển đến cuối băng tải 1, cảm biến quang 2 nhận, xy lanh 2 tiến hành đẩy sản phẩm vào băng tải 2, sản phẩm di chuyến đến cuối băng tải 2 và vào máng trược 4, counter đếm số lượng sản phẩm 3 và cộng dồn khối lượng của sản phẩm, đồng thời xy lanh 1 đẩy sản phẩm mới vào lại băng tải 1.
• Nếu sản phẩm sai mã hoặc không nhận diện được mã vạch, sản phẩm di chuyển đến cuối băng tải 1 và rơi vào máng trược 1, đồng thời xy lanh 1 đẩy sản phẩm mới vào lại băng tải 1.
− Mỗi khi có sản phẩm đúng mã được phân loại, Counter của sản phẩm đó sẽ đếm lên.
− Sản phẩm mới sẽ được phân loại liên tục và tuần tự khi sản phẩm trước đó được phân loại xong.
59
CHƯƠNG 5 THI CƠNG
5.1 Thi cơng cơ khí
5.1.1 Thi cơng máng trượt sản phẩm
Hình 5. 1 Cắt mica theo kích thước đã có
60
5.1.2 Thi cơng băng tải
Hình 5. 3 Băng tải đã lắp hồn thiện
5.2 Lắp đặt hệ thống
− Bộ phận đầu tiên của hệ thống là khung máy và tủ điện điều khiển sẽ được lắp hoàn thiện trước. Khung máy có kích thước 70x70x55cm, phần trên được lắp một tấm nhựa Mica có cùng kích thước với bàn dày 5mm.
Hình 5. 4 Lắp khung máy và tủ điện
− Khung máy được lắp bằng nhơm định hình 20x20 và 40x20. Các thanh nhơm được lắp vào nhau bằng các ke góc và ốc lục giác 6mm.
61
− Bước tiếp theo là lắp hệ thống van điện từ khí nén điều khiển xy lanhvào mặt sau của tủ điện. Các van sẽ được lắp dây điện điều khiển và kiểm tra, lắp các đầu ống đống để lắp ống khí và gắn vào mặt sau của tủ điện điều khiển.
Hình 5. 6 Lắp cái đầu ống đồng và đầu xả khí cho van
− Ta tiến hành lắp 4 van điện từ điều khiển 4 xy lanh vào tủ,
62
− Sau khi thi công băng tải, ta tiến hành lắp 2 băng tải vào hệ thống. mỗi băng tải sử dụng 4 ốc 5mm để lắp vào máy.
Hình 5. 8 Lắp băng tải vào hệ thống
63
− Tiếp đến ta sẽ lắp khung Camera. Khung được lắp bằng nhơm định hình 20x20, khung có chiều cao 20cm từ băng tải.
Hình 5. 10 Ráp gá Camera
− Tiếp đến là lắp gá đặt sản phẩm chờ. Gá được làm từ tấm Mica 10mm và 2 thanh nhôm 20x20 để chịu lực. Trên tấm Mica còn kèm theo 2 thanh dẫn hướng giúp sản phẩm sau khi đẩy vào băng tải được điều chỉnh đúng hướng để quét mã vạch được dễ dàng.
Hình 5. 11 Ráp gá đặt sản phẩm chờ
64
Hình 5. 12 Siết ốc sau khi lắp gá vị trí chờ sản phẩm
65
− Ta tiến hành lắp các cụm xy lanh và gá cảm biến.
Hình 5. 14 Lắp gá xy lanh số 1
Hình 5. 15 Lắp gá xy lanh số 2 và cảm biến quang
66
Hình 5. 17 Lắp gá xy lanh số 4 và cảm biến quang
− Tiếp đến là lắp hệ thống ống dẫn khí nén vào van điện từ.
Hình 5. 18 Lắp ống dẫn khí vào van
67
− Các ống dẫn khí được lắp là ống phi 6mm, dẫn khí từ van đến xy lanh và từ nguồn khí chình đến các van điện từ.
Hình 5. 20 Hệ thống ống khí vào van điện từ sau khi lắp hồn thiện
Hình 5. 21 Lắp máng trượt lên khung máy
68
Hình 5. 23 Lắp cụm xy lanh 3 và 4
− Các xy lanh và cảm biến khi lắp sẽ có sai số trong q trình lắp dẫn đến kết quả khơng đúng u cầu. Do đó sau khi lắp lên hệ thống ta tiến hành hiệu chỉnh góc quét của cảm biến, độ dài quét, tốc độ của xy lanh,…nhằm đạt được kết quả ban đầu,.
69
Hình 5. 25 Lắp cụm xy lanh 1
70
5.3 Thi cơng tủ điện
Hình 5. 27 Lắp dây dẫn vào Driver điều khiển băng tải
71
Hình 5. 29 Lắp dây dẫn vào các thành phần của từ điện
72
Hình 5. 31 Lắp tủ điện hồn chỉnh
73
Hình 5. 33 Dán giấy chú thích và lắp núm lắp vặn Driver băng tải
74
Hình 5. 35 Thành phần tủ điện
Hình 5. 36 Thành phần tủ điện
75
5.4 Thiết kế giao diện điều khiển
Hình 5. 38 Giao diện Labview
Hình 5. 39 Chương trình Labview quét mã và phân loại sản phẩm
76
Hình 5. 41 Chạy thử với sản phẩm loại 1
77
Hình 5. 43 Chạy thử sản phẩm 3
Hình 5. 44 Chạy thử với sản phẩm lỗi Bảng 5. 1 Kết quả chạy thử
Sản phẩm loại 1 Sản phẩm loại 2 Sản phẩm loại 3
Test lần 1 45/50 49/50 50/50
Test lần 2 47/50 49/50 48/50
Test lần 3 50/50 47/50 50/50
78
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
6.1 Kết quả đề tài
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài “Thiết Kế Chế Tạo Mơ Hình Phân Loại Hàng Hóa Theo Mã Vạch”, nhóm nhận thấy đã hồn thành tốt đề tài, các cơ cấu chấp hành hoạt động ổn định, khơng xảy ra sự cố ngồi ý muốn, các thiết bị được lắp đúng theo bản vẽ, sơ đồ nối dây tương ứng, không xảy ra các hiện tượng cháy nổ, chập trong quá trình hoạt động, nhìn chung đáp ứng đúng mục tiêu ban đầu.
Đề tài đã đạt được những kết quả sau:
• Tính tốn thiết kế băng tải có kích thước 40cm x 10cm x 12cm.
• Hệ thống hoạt động ổn, không trục trặc hay gặp sự cố, đúng như thiết kế đề ra.
• Truyền thơng giữa Labview và ARDUINO, ARDUINO và PC xảy ra đồng thời, không bị nhiễu hay gián đoạn. Việc phân loại lỗi được thực hiện chính xác, khơng gặp sự cố.
• Giao diện điều khiển Labview và giám sát bằng camera hiển thị rõ ràng và chính xác về số lượng, loại lỗi, cũng như trạng thái của hệ thống.
Tuy nhiên, đề tài vẫn cịn những thiếu sót và hạn chế, sản phẩm phân loại vẫn chưa là sản phẩm ngoài thực tế, chỉ là sản phẩm mẫu. Mơ hình chưa được đẹp mắt ở phần camera thu nhận hình ảnh, việc đi dây điện ở tủ điện chưa tối ưu và thiếu thẩm mĩ, giao diện giám sát và điều khiển chưa hoàn toàn tối ưu, chỉ dừng lại ở mức có thể giám sát được. Khi phân loại hàng vẫn cần người vận hành tập trung giám sát để biết thời điểm đưa hàng vào vị trí phân loại, việc phân loại vẫn chưa hoàn toàn tự động.
6.2 Hướng phát triển đề tài
Hiện tại, đề tài chỉ dừng ở việc phân loại từng sản phẩm một, có thể hướng lên việc phân loại đồng thời hai hay nhiều sản phẩm hơn.
Hệ thống được xem chỉ là một khâu kiểm tra trong một hệ thống lớn, do đó việc tối ưu hố cần được cải thiện hơn, từ tốc độ phân loại, việc nhận diện sẽ hoàn tồn được tự động.Trong tương lai nhóm sẽ tiếp tục nghiên cứu và nâng cao khả năng của máy, đáp ứng được nhu cầu thực tế của khách hàng.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Đình Phương (2015). Đo lường cơ khí và dung sai lắp ghép, Giáo trình HUTECH
[2] Phạm Quốc Phương (2015). Lập trình đồ họa, Giáo trình HUTECH [3] Phạm Hùng Kim Khánh (2008). Vi điều khiển, Giáo trình HUTECH [4] Hà Ngọc Nguyên (2014). Hệ thống cơ điện tử, Giáo trình HUTECH
[5] Nguyễn Quốc Hưng, Tôn Thất Nguyên Thy (2015). Vật liệu kỹ thuật cơ khí, Giáo trình HUTECH
[6] Nguyễn Thị Ngọc Anh, Võ Thị Bích Ngọc (2015). Kỹ thuật điện tử, Giáo trình HUTECH
[7] Hồng Văn Vinh (2017). Kỹ thuật điều khiển tự động, Giáo trình HUTECH [8] Hồng Thị Oanh (2015). Vẽ kỹ thuật, Giáo trình HUTECH
[9] Phạm Bá Khiển (2014). Hệ thống thủy lực khí nén, Giáo trình HUTECH [10] Trịnh Chất (2008). Cơ sở thiết kế máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật [11] http://bangtaibaotien.com/bang-tai-pvc-xanh-tron-day-2mm--2-lop-bo [12] https://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e3f-ds30c4-4 [13] http://thuykhicongnghiep.vn/cach-tinh-toan-va-gia-xi-lanh-khi-nen- post159.html [14] https://bangtaivietphat.com/tin-tuc/huong-dan-tinh-toan-va-thiet-ke-bang-tai- 89.html
80
PHỤ LỤC
− Phụ lục 1
1.1 Tính tốn các thơng số của xy lanh cơng tác
Tồn bộ hệ thống sử dụng chung mức áp suất khí là 6 bar (0.6 MPa).
Hệ thống cũng có chung một nhiệm vụ cho xy lanh nên chọn cả 4 xy lanh cùng loại.
Chọn loại xi lanh trục ty đơn MAL16-100 với đường kính trong xi lanh 16mm, đường kính piston 6mm, hành trình 100mm.
Ta có:
Diện tích có ích của xi lanh phía khơng có trục piston [13]
𝐴1 =𝜋 × 𝐷 2 4 = 𝜋 × 162 4 = 201.06 𝑚𝑚 2
Diện tích có ích của xi lanh phía có trục piston
𝐴2 = 𝜋 × (𝐷 2− 𝑑2) 4 = 𝜋 × (162− 62) 4 = 172.78 𝑚𝑚 2
Lực đẩy ra của xi lanh
𝐹1 = 𝜌 × 𝐴1 = 0.6 × 201.06 = 120.636 𝑁 ≈ 12.3 𝑘𝑔
Lực lùi về của xi lanh
𝐹2 = 𝜌 × 𝐴2 = 0.6 × 172.78 = 103.668 𝑁 ≈ 10.58 𝑘𝑔
Vì khối lượng hàng ban đầu là 2.8 kg nhỏ hơn so với lực đẩy của xy lanh (12.3kg) nên thõa điều kiển đẩy hàng hóa.
81
1.2 Tính tốn thơng số băng tải
Vận tốc băng tải:
𝑉 =40×𝜋×0.06
60 = 0.12 𝑚/𝑠 [14]
Diện tích băng tải:
𝑆 = 0.1 × (0.4 × 2 + 𝜋 × 0.06) = 0.09𝑚2 Khối lượng băng tải:
0.09 × 2.6 = 0.234 𝑘𝑔
Tổng khối lượng vật tải đặt trên băng tải: 2.8 kg (1 khối hàng) Tải trọng thực tế của băng tải:
𝑤 = 0.234 + 2.8 = 3.34 𝑘𝑔
Để băng tải có thể chạy thì lực kéo moment định mức motor lớn hơn lực kéo moment cần thiết để quay trục dẫn
0.107 𝑘𝑔. 𝑚 > 3.34 ×0.06
2 = 0.091 𝑘𝑔. 𝑚 (𝑡ℎõ𝑎)
82 − Phụ lục 2 – Chương trình hệ thống 2.1 Giao diện chương trình Labview
Hình 7. 1 Giao diện chương trình trên Labview
83 2.2 Chương trình Arduino int Xylanh2 = 5; [3] int Xylanh3 = 6; int Xylanh4 = 7; int Cambien1 = 8; int CB1 = 0; char data; void setup() {
// put your setup code here, to run once: Serial.begin(9600); pinMode(Xylanh2, OUTPUT); pinMode(Xylanh3, OUTPUT); pinMode(Xylanh4, OUTPUT); pinMode(Cambien1, INPUT); } void loop() {
// put your main code here, to run repeatedly: CB1 = digitalRead(Cambien1); data = (char)Serial.read(); if(data == 'a'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, HIGH); digitalWrite(Xylanh4, LOW); }
84 else if(data == 'b'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, LOW); digitalWrite(Xylanh4, HIGH); } else if(data == 'c'){ digitalWrite(Xylanh2, HIGH); digitalWrite(Xylanh3, LOW); digitalWrite(Xylanh4, LOW); }
else if((data == 'd')&&(CB1 == 0)){ digitalWrite(Xylanh2, LOW); }
85