Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cơ sở ngành kinh tế vận tải biển (Trang 31)

CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC BÁO CÁO

2.1 Công ty Cảng Hải Phòng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức

Cùng với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Cơng ty đã hồn thiện bộ máy nhân sự, quản lý kinh doanh cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh và địa bàn hoạt động của đơn vị mình. Hiện nay hoạt động và tổ chức của Công ty tuân theo Luật doanh nghiệp hiện hành và Điều lệ của chi nhánh như sau:

H椃nh 15: Sơ đồ bộ máy tổ chức (Nguồn: Ban Tổ chức tiền lương) 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ các phịng ban

Như vậy, Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ có mơ hình cơ cấu tổ chức theo chức năng – nhiệm vụ. Mỗi phịng, ban có chức năng riêng và chịu trách nhiệm về chức năng đó ở từng lĩnh vực quản lý. Với loại hình kinh doanh khai thác Cảng, việc tổ chức mơ hình bộ máy Xí nghiệp như trên là cần thiết và sáng suốt. Giúp cho nhiệm vụ được phân định rõ ràng – mỗi phòng ban tập trung vào từng

chuyên mơn. Từ đó phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng.

- Giám đốc

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng thành viên – tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng về mọi hoạt động của Cảng Chùa Vẽ. Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc được quy định theo quyết định bổ nhiệm của tổng giám đốc Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng và quyết định phê chuẩn của Hội đồng thành viên.  Giám đốc Cảng là người đại diện cho Ban giám đốc, truyền đạt và

tổ chức thực hiện mọi chỉ đạo, quyết định của Ban giám đốc đối với từng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Cảng. Giám sát, kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các Phòng ban trong Cảng, đưa ra những chỉ đạo kịp thời, giải quyết các tình huống tranh chấp phát sinh và đại diện pháp nhân cho Cảng để kí kết các hợp đồng cung ứng dịch vụ với khách hàng.

 Ngồi ra, Giám đốc Cảng cịn làm cầu nối, truyền đạt nguyện vọng, ý kiến đóng góp của cán bộ nhân viên Cảng với Ban giám đốc để có được những kế hoạch, hướng đi trong tương lai giúp Cảng phát triển hơn, tạo điều kiện làm việc thuận lợi hơn cho cán bộ cơng nhân viên.

- Phó giám đốc

 Phó giám đốc khai thác: Phụ trách khai thác kinh doanh, chỉ đạo tổ chức khai thác hàng hóa xuất nhập khẩu qua Cảng hiệu quả nhất.  Phó giám đốc kho hàng: Phụ trách kho hàng, đội bảo vệ, đội

Container.

 Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc liên quan thuộc phạm vi khoa học – kỹ thuật. Nắm chắc tình trạng khoa học – kỹ thuật của các phương tiện, thiết bị xếp dỡ và kế hoạch sửa chữa các trang thiết bị.

- Ban tổ chức tiền lương

 Là ban tham mưu giúp Giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất của.

 Giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lí và giải quyết các vấn đề nhân sự của cảng.

- Ban tài chính – kế tốn

Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc về quản lý hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán trong tồn cơng ty, quản lý kiểm soát các thủ tục thanh tốn, đề xuất các biện pháp giúp cho cơng ty thực hiện các chỉ tiêu tài chính. Phịng có nhiệm vụ chủ yếu sau:

 Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng máy móc thiết bị. Thực hiện các Báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước.  Phân tích đánh giá hoạt động thu – chi tại Cảng, đề xuất phương án

cân đối hợp lý hơn.

 Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời những sai lệch trong hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính của Cảng.

- Ban hành chính – y tế

 Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực công tác thi đua tuyên truyền, văn thơ, văn nghệ,…

 Quản lí, mua sắm thiết bị Văn phịng phẩm.  Bố trí sắp xếp nơi làm việc cho tồn Xí nghiệp.  Quản lí đội xe phục vụ.

 Tiếp đón khách trong và ngồi nước.

 Đảm nhận công tác quảng cáo, thông tin và thực hiện công việc khánh tiết các hội nghị, lễ tết,…

 Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp trong lĩnh vực khai thác thị trường trong nước cũng như trong khu vực.

 Tổ chức kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế.

 Nghiên cứu thị trường và tham gia xây dựng các phương án, định hướng chiến lược trong sản xuất kinh doanh của tồn Xí nghiệp.  Tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp về kế hoạch tác nghiệp sản

xuất và chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Bàn bạc thống nhất với các cơ quan có liên quan, với các chủ hàng, chủ tàu, chủ phương tiện khác nhằm thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã đề ra.

- Ban kỹ thuật vật tư

 Tham mưu cho Giám đôc về các lĩnh vực Kĩ thuật vật tư. Cụ thể là: + Xây dựng kĩ thuật khai thác sử dụng và sửa chữa các loại phương

tiện hiện có.

+ Tổ chức quản lí kĩ thuật cơ khí. + Mua sắm vật tư, phụ tùng chiến lược.

+ Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Đảm bảo mọi an toàn cho người và phương tiện.

 Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tổ chức thực hiện quản lí, xây dựng, áp dụng, duy trì có hiệu quả và cải tiến liên tục các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của hệ thống quản lí chất lượng ISO.

 Quản lí tổ chức thực hiện các công tác liên quan đến nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến của Cán bộ Cơng nhân viên trong Xí nghiệp.

- Ban công nghệ thông tin

 Tham mưu cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp trong cơng tác về quản trị hệ thống thơng tin dữ liệu hàng hóa trong tồn Xí nghiệp.

 Kết nối thông tin với hệ thống mạng của Cảng Hải Phòng. - Các đội, kho, bãi

 Các tổ, đội, kho bãi là các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp trực tiếp thực hiện các công việc hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Xí nghiệp và sự chỉ đạo, giám sát, điều tra, điều hành của các Ban Nghiệp vụ.

2.1.5 Cơ sở vật chất

- Kho bãi

 Kho CFS (Container Freight Station): 3.300m2

 Bãi container (Container Yard): 302.110m2

- Cơ sở hạ tầng – Trang thiết bị

Có 5 cầu tàu với tổng chiều dài cầu là 848m, độ sâu trước bến là -8,4m và có khả năng tiếp nhận tàu 20.000 DWT với điều kiện giảm tải.

 Cầu cảng số 1

+ Tàu vào cảng lớn nhất: 10.000 DWT + Kích thước chiều dài cầu cảng: 198m

 Cầu cảng số 2

+ Tàu vào cảng lớn nhất: 10.000 DWT + Kích thước chiều dài cầu cảng: 150m

 Cầu cảng số 3

+ Tàu vào cảng lớn nhất: 10.000 DWT + Kích thước chiều dài cầu cảng: 150m

 Cầu cảng số 4

+ Tàu vào cảng lớn nhất: 10.000 DWT + Kích thước chiều dài cầu cảng: 175m

 Cầu cảng số 5

+ Tàu vào cảng lớn nhất: 10.000 DWT + Kích thước chiều dài cầu cảng: 175m - Thiết bị

Thiết bị Số lượng Trọng lượng

Cần trục chân đế 5 5-40 MT

Cần trục giàn RTG 8 35,6 MT

Cần trục di động bánh lốp 2 30-70 MT

Xe nâng hàng container 4 45 TONS

Xe vận chuyển 23 20 feet/ 40 feet

Xe nâng hàng 8 4-5 TONS

Cân điện tử 1 120 TONS

2.1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây

Những năm gần đây, thị trường hàng hóa thế giới và khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19. Tuy nhiên, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng khu vực thành phố Hải Phịng bằng tàu biển vẫn đạt khoảng 72,363 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2019 (71,156 triệu tấn).

Kết quả sản xuất kinh doanh hợp nhất của Cảng Hải Phòng thực hiện năm 2020 đã hoàn thành kế hoạch và cơ bản đều tăng so với thực hiện năm 2019:

Sản lượng thông qua: 36,204 triệu tấn, đạt 104,9% kế hoạch năm (34,5 triệu tấn), tăng 2,7% so với thực hiện năm 2019 (35,258 triệu tấn), trong đó container 1.856.685 teu, tăng 1,6% so với thực hiện năm 2019 (1.826.700 teu).

Sản lượng thông qua của Cảng Hải Phịng (Cơng ty Mẹ) bao gồm 02 Chi nhánh: Chùa Vẽ, Tân Vũ và khối Văn phịng cơng ty là 21,727 triệu tấn, đạt 102,7% kế hoạch năm (21,15 triệu tấn), tăng 3,9% so với thực hiện năm 2019 (20,917 triệu tấn), trong đó container 1.297.920 teu, tăng 2,1% so với thực hiện năm 2019 (1.270.700 teu).

Năng suất lao động bình quân tăng 7,6% so với năm trước (mục tiêu đề ra tại Nghị quyết Hội nghị người lao động năm 2020 là tăng trên 5% so với năm 2019). Thị phần của Cảng Hải Phòng trong khu vực thành phố Hải Phòng tăng trưởng, năm 2020 chiếm 42,6%, tăng 1% so với năm 2019 (chiếm 41,6%).

Bước sang năm 2021, Cảng Chùa Vẽ đứng trước nhiều thách thức lớn về thị trường, ảnh hưởng kéo dài khó lường của dịch bệnh Covid – 19, cạnh tranh khốc liệt về giá cước dịch vụ, thị phần hàng hóa. Tuy nhiên, cảng quyết tâm tập trung các giải pháp trong công tác thị trường, tăng cường chỉ đạo đảm bảo hoạt động sản xuất. Phấn đấu góp phần vào mục tiêu chung của tồn cơng ty là sản

lượng hàng hóa thơng qua trên 37,5 triệu tấn, trong đó hàng container thực hiện trên 1.925.000 teu.

2.2 Cảng Vật Cách

2.2.1 Thông tin cơ bản

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách

- Tên quốc tế: VATCACH PORT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: VATCACH PORT

- Mã số thuế: 0200472257

- Địa chỉ: Km số 9, đường 5, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam

- Điện thoại/Fax: 0313850018/0313850319 - Email: vatcachport@vnn.vn vatcachporthp@vnn.vn 2.2.2 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển 2.2.2.1 Vị trí địa lý H椃nh 16: Vị trí Cảng Vật Cách

Vị trí bãi cảng nằm ở hữu ngạn sơng Cấm, cách Hải Phịng về phía thượng lưu 12km. Tổng chiều dài là 20km, độ sâu luồng -3,7m, có chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước cao nhất là 4m, đặc biệt cao 4,23m; mực nước thủy triều thấp nhất là 0,48m; đặc biệt thấp nhất là 0,23m. Mớn nước tối đa cho phép tàu ra vào cảng là 3,7m + 3,3m. Cỡ tàu lớn nhất có thể tiếp cận cảng là 5.000 DWT. Cảng nằm cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn nhiều hạn

chế do độ bồi đắp phù sa lớn. Do vậy, hàng năm cảng phải thường xuyên nạo vét, khơi thơng dịng chảy để đảm bảo cho tàu ra vào được thuận lợi.

2.2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách bắt đầu được xây dựng từ năm 1965, ban đầu chỉ là những bến cảng thuộc dạng mố cầu có diện tích bề mặt bến 8mx8m. Xí nghiệp có 5 mố cầu bằng, bố trí cần trục ơ tơ để bốc than và một số loại hàng khác từ xà lan có trọng tải từ 100 đến 200 tấn. Lúc đầu chỉ có một lượng phương tiện rất thơ sơ và lạc hậu, lao động thủ công đánh than, làm các loại hàng rời là chủ yếu. Do tình hình đất nước ngày càng có nhu cầu cao hơn về xếp dỡ các mẳ hàng tại xí nghiệp, xí nghiệp đã cơ cấu lại tổ chức và có biện pháp đổi mới mua sắm các thiết bị để đáp ứng với yêu cầu của chủ hàng và phục vụ đất nước. Trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc (1968 – 1975), xí nghiệp cũng là nơi trung chuyển vũ khí chiến lược, lương thực phục vụ chi viện giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách là một thành viên của Cảng Hải Phịng, nằm cách xa trung tâm cảng, vì vậy trong cơng việc đơi lúc cịn gặp nhiều khó khăn, phương tiện kỹ thuật lạc hậu. Song với sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ cơng nhân viên, xí nghiệp đã đầu tư mua thêm nhiều thiết bị nâng có tính năng tác dụng cao trong khâu xếp dỡ hàng hóa, từ đó đáp ứng được nhu cầu thị trường. Nhằm thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước, Cảng Hải Phòng đã thực hiện đúng chủ trương đó, tách Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách ra khỏi Cảng Hải Phòng. Ngày 3/7/2002, theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT, Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách đổi tên thành Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. Kể từ ngày 1/9/2002, cơng ty chính thức đi vào hoạt động.

2.2.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, cácnghiệp vụ chính nghiệp vụ chính

 Xếp dỡ hàng hóa (Chun các loại hàng: Hàng sắt thép, hàng bao, hàng rời, hàng thiết bị và một số loại hàng khác).

 Kinh doanh cho thuê kho, bến, bãi để chứa hàng.

 Dịch vụ đại lý vận tải và giao nhận hàng hóa thơng qua Cảng.  Vận tải hàng hóa đa phương thức.

- Các dịch vụ chính của Cảng:

 Bốc xếp hàng hóa, kiểm đếm và lưu kho.

 Đa phương thức vận tải, kinh doanh vật liệu xây dựng và xăng dầu.

 Sửa chữa cơ khí, thiết bị đường bộ và đường thủy. - Chức năng và nhiệm vụ của Cảng

 Phục vụ cho các chủ hàng, chủ phương tiện hay nói cách khác là hãng tàu xếp dỡ Container, hàng hóa khác từ tàu vào kho bãi của cảng hoặc lên xe của chủ hàng và ngược lại.

 Giao nhận và bảo quản hàng trong kho bãi, đảm bảo an toàn tuyệt đối hàng hóa của chủ hàng.

 Tổ chức cho cán bộ cơng nhân viên có đời sống ổn định để an tâm sản xuất để đạt được năng suất chất lượng cao.

 Tổ chức dịch vụ vận tải đường dài trực tiếp đa hàng từ cảng đến thẳng kho của chủ hàng để tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho công nhân.

2.2.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban

2.2.4.1 Cơ cấu tổ chức

H椃nh 17: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Cảng Vật Cách 2.2.4.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

- Hội đồng quản trị

 Hoạch định chiến lược, đề ra những giải pháp cho công ty

 Đầu tư vốn, cơ sở vật chất. - Giám đốc

 Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam và Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.

 Chịu trách nhiệm về kế hoạch, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh và điều hành.

- Phó giám đốc

 Phó giám đốc nội chính: Giúp giám đốc phụ trách cơng tác nội chính, trực tiếp phụ trách các mặt về hành chính đời sống và các chế độ chính sách. Phụ trách cơng tác tiền lương, y tế, bảo vệ, tự vệ, công tác tuyên truyền thi đua và hội đồng khen thưởng kỉ luật.

 Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành công tác kỹ thuật và sản xuất của cơng ty, tổ chức nghiên cứu, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật áp dụng các thành tự khoa học kỹ thuật vào trong q trình khai thác.

 Phó giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng, giúp giám đốc trong cơng tác định mức về lao động.

- Trưởng phịng kỹ thuật vật tư

 Giúp giám đốc về việc đầu tư thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, quan hệ với các bạn hàng lựa chọn đầu tư thiết bị công nghệ, nguyên liệu, giữ cho sản xuất công ty ổn định đạt hiệu quả cao.

 Kiểm tra, theo dõi sự ổn định sản xuất của Tổ sửa chữa. - Trưởng phòng tổ chức lao động

 Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý công ty, đề

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập cơ sở ngành kinh tế vận tải biển (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)