CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC BÁO CÁO
2.2 Cảng Vật Cách
2.2.1 Thông tin cơ bản
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
- Tên quốc tế: VATCACH PORT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: VATCACH PORT
- Mã số thuế: 0200472257
- Địa chỉ: Km số 9, đường 5, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam
- Điện thoại/Fax: 0313850018/0313850319 - Email: vatcachport@vnn.vn vatcachporthp@vnn.vn 2.2.2 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển 2.2.2.1 Vị trí địa lý H椃nh 16: Vị trí Cảng Vật Cách
Vị trí bãi cảng nằm ở hữu ngạn sơng Cấm, cách Hải Phịng về phía thượng lưu 12km. Tổng chiều dài là 20km, độ sâu luồng -3,7m, có chế độ thủy triều là nhật triều với mức nước cao nhất là 4m, đặc biệt cao 4,23m; mực nước thủy triều thấp nhất là 0,48m; đặc biệt thấp nhất là 0,23m. Mớn nước tối đa cho phép tàu ra vào cảng là 3,7m + 3,3m. Cỡ tàu lớn nhất có thể tiếp cận cảng là 5.000 DWT. Cảng nằm cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn nhiều hạn
chế do độ bồi đắp phù sa lớn. Do vậy, hàng năm cảng phải thường xuyên nạo vét, khơi thơng dịng chảy để đảm bảo cho tàu ra vào được thuận lợi.
2.2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách bắt đầu được xây dựng từ năm 1965, ban đầu chỉ là những bến cảng thuộc dạng mố cầu có diện tích bề mặt bến 8mx8m. Xí nghiệp có 5 mố cầu bằng, bố trí cần trục ơ tơ để bốc than và một số loại hàng khác từ xà lan có trọng tải từ 100 đến 200 tấn. Lúc đầu chỉ có một lượng phương tiện rất thơ sơ và lạc hậu, lao động thủ công đánh than, làm các loại hàng rời là chủ yếu. Do tình hình đất nước ngày càng có nhu cầu cao hơn về xếp dỡ các mẳ hàng tại xí nghiệp, xí nghiệp đã cơ cấu lại tổ chức và có biện pháp đổi mới mua sắm các thiết bị để đáp ứng với yêu cầu của chủ hàng và phục vụ đất nước. Trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc (1968 – 1975), xí nghiệp cũng là nơi trung chuyển vũ khí chiến lược, lương thực phục vụ chi viện giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách là một thành viên của Cảng Hải Phịng, nằm cách xa trung tâm cảng, vì vậy trong cơng việc đơi lúc cịn gặp nhiều khó khăn, phương tiện kỹ thuật lạc hậu. Song với sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ cơng nhân viên, xí nghiệp đã đầu tư mua thêm nhiều thiết bị nâng có tính năng tác dụng cao trong khâu xếp dỡ hàng hóa, từ đó đáp ứng được nhu cầu thị trường. Nhằm thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước, Cảng Hải Phòng đã thực hiện đúng chủ trương đó, tách Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách ra khỏi Cảng Hải Phòng. Ngày 3/7/2002, theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT, Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách đổi tên thành Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. Kể từ ngày 1/9/2002, cơng ty chính thức đi vào hoạt động.
2.2.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, cácnghiệp vụ chính nghiệp vụ chính
Xếp dỡ hàng hóa (Chun các loại hàng: Hàng sắt thép, hàng bao, hàng rời, hàng thiết bị và một số loại hàng khác).
Kinh doanh cho thuê kho, bến, bãi để chứa hàng.
Dịch vụ đại lý vận tải và giao nhận hàng hóa thơng qua Cảng. Vận tải hàng hóa đa phương thức.
- Các dịch vụ chính của Cảng:
Bốc xếp hàng hóa, kiểm đếm và lưu kho.
Đa phương thức vận tải, kinh doanh vật liệu xây dựng và xăng dầu.
Sửa chữa cơ khí, thiết bị đường bộ và đường thủy. - Chức năng và nhiệm vụ của Cảng
Phục vụ cho các chủ hàng, chủ phương tiện hay nói cách khác là hãng tàu xếp dỡ Container, hàng hóa khác từ tàu vào kho bãi của cảng hoặc lên xe của chủ hàng và ngược lại.
Giao nhận và bảo quản hàng trong kho bãi, đảm bảo an toàn tuyệt đối hàng hóa của chủ hàng.
Tổ chức cho cán bộ cơng nhân viên có đời sống ổn định để an tâm sản xuất để đạt được năng suất chất lượng cao.
Tổ chức dịch vụ vận tải đường dài trực tiếp đa hàng từ cảng đến thẳng kho của chủ hàng để tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho công nhân.
2.2.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.2.4.1 Cơ cấu tổ chức
H椃nh 17: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Cảng Vật Cách 2.2.4.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Hội đồng quản trị
Hoạch định chiến lược, đề ra những giải pháp cho công ty
Đầu tư vốn, cơ sở vật chất. - Giám đốc
Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam và Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
Chịu trách nhiệm về kế hoạch, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh và điều hành.
- Phó giám đốc
Phó giám đốc nội chính: Giúp giám đốc phụ trách cơng tác nội chính, trực tiếp phụ trách các mặt về hành chính đời sống và các chế độ chính sách. Phụ trách cơng tác tiền lương, y tế, bảo vệ, tự vệ, công tác tuyên truyền thi đua và hội đồng khen thưởng kỉ luật.
Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành công tác kỹ thuật và sản xuất của cơng ty, tổ chức nghiên cứu, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật áp dụng các thành tự khoa học kỹ thuật vào trong q trình khai thác.
Phó giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng, giúp giám đốc trong cơng tác định mức về lao động.
- Trưởng phịng kỹ thuật vật tư
Giúp giám đốc về việc đầu tư thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, quan hệ với các bạn hàng lựa chọn đầu tư thiết bị công nghệ, nguyên liệu, giữ cho sản xuất công ty ổn định đạt hiệu quả cao.
Kiểm tra, theo dõi sự ổn định sản xuất của Tổ sửa chữa. - Trưởng phòng tổ chức lao động
Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý công ty, đề xuất đào tạo cán bộ trước mắt và lâu dài, quản lý theo dõi và giao nhiệm vụ cho cán bộ trong phòng kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tiền lương, an tồn lao động, nâng cấp bậc cho cán bộ cơng nhân viên.
Xây dựng kế hoạch nhân lực đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cơng ty. - Trưởng phịng hành chính quản trị - y tế.
Thay mặt giám đốc tiếp khách trước khi làm việc với giám đốc.
Điều hành quản lý hệ thống văn bản, tài liệu tồn cơng ty và lưu giữ văn bản tài liệu.
Đề xuất các phương án, trang bị các phương tiện làm việc cho các phịng ban, phân xưởng.
- Kế tốn trưởng
Hoạch tốn thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
Tham mưu cho giám đốc để thực hiện nghiêm túc các quy định tài chính của Chính phủ. Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý thu chi và tình hình sử dụng các loại tài sản trong cơng ty, lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ.
- Đội trưởng đội Cơ giới
Có nhiệm vụ triển khai và tiến hành tổ chức thực hiện các kế hoạch sửa chữa phương tiện, thiết bị, làm công tác bảo dưỡng phương tiện của công ty.
- Đội trưởng đội bảo vệ
Chỉ đạo bao qt tồn bộ cơng tác an ninh trật tự trong tồn cơng ty. - Trưởng kho hàng hóa:
Trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên kho hàng và diện tích kho bãi để tổ chức tiếp nhận, sắp xếp hàng hóa đúng quy định, an tồn, chính xác.
Giao đúng, đủ cho chủ hàng theo đúng nguyên tắc, thủ tục trong phạm vi kho bãi đơn vị mình quản lý.
2.2.5 Cơ sở vật chất
Đối với ngành vận tải biển nói chung và các cơng ty cảng nói riêng, cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng bậc nhất, là điều kiện để đơn vị hồn thành cơng việc theo u cầu của sản xuất kinh doanh. Phương tiện sản xuất kinh doanh và phục vụ của của Cảng bao gồm: kho bãi, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận tải, máy móc cà các thiết bị khác,… Trong những năm qua, được sự đầu tư đúng hướng, Cảng đã có một cơ sở vật chất tương đối hiện đại, đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của Cảng.
- Kho bãi: Tổng diện tích cảng: 210.000m2 Kho bãi: 33.000 m2 Kho lộ thiên: 130.000m2 Bãi container: 12.000 m2 - Trang thiết bị chính:
Thiết bị Số lượng Cơng suất Cần trục chân đế 18 5 – 45 MT Xe nâng hàng 06 3 – 7 MT Xe tải 10 5 – 16 MT Máy xúc 04 0,5m3 – 1,5m3 - Bến bãi
Tên Chiều dài cầu cảng Độ sâu Kích thước tàu vàocảng lớn nhất
Bến số 1 61 m - 4,5 m 3.000 DWT Bến số 2 96 m - 4,5 m 3.000 DWT Bến số 3 96 m - 4,5 m 3.000 DWT Bến số 4 120 m - 4,5 m 5.000 DWT Bến số 5 50 m - 4,5 m 3.000 DWT Bến số 6 106 m - 4,7 m 3.000 DWT
LỜI KẾT
Việc tìm hiểu về ngành vận tải biển, về hoạt động của các cảng biển giúp cho sinh viên hiểu biết thêm về cơng việc của mình sau này, nắm bắt được quy trình làm việc tại cảng, tại các kho - bãi, hoạt động và tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty cảng biển, cũng như định hướng phát triển trong tương lai, góp phần xây dựng ngành vận tải biển ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn nữa, đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nước nhà.
Qua đợt thực tập này em đã có được nhiều kiến thức thực tế hơn để kiểm nghiệm lại những gì được học trên giảng đường. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên bộ môn Kinh Tế Vận Tải Biển, cán bộ nhân viên các cảng, kho bãi và các công ty vận tải biển đã tạo điều kiện cho chúng em tìm hiểu và học tập trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Do hiểu biết vẫn còn một số hạn chế nên trong bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cơ để em có được cái nhìn hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 3 tháng 9 năm 2021 Sinh viên
Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế vận chuyển đường biển – Nhà xuất bản Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
2. Trang web: tailieuso.vimaru.edu.vn 3. Trang web: Fruitjuicefocus.com 4. Trang web: haiphongport.com.vn 5. Trang web: vinamarine.gov.vn 6. Trang web: vpa.org.vn