Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng 2011-2016

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN LSD (Trang 39 - 42)

5. Đóng góp của đề tài

2.4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng 2011-2016

2.4.1. Hoàn cảnh diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI

Đại hội XI của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 12 đến ngày 19-01-2011, trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ diễn biến phức tạp. Thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng, suy thoái kinh tế tồn cầu, ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu xảy ra nghiêm trọng trên tồn thế giới. Cả nước vừa kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội với những thành tựu quan trọng nhưng còn nhiều yếu kém cần được khắc phục. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hồ bình”. Dự Đại hội có 1.377 đại biểu thay mặt cho 3,6 triệu đảng viên cả nước. Nội dung nổi bật của Đại hội XI là thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Trung ương gồm 60 ủy viên Trung ương chính thức, Bộ Chính trị gồm 14 người, đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. Đại hội XI thể hiện trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của tồn 28 Đảng, toàn dân ta, tiếp tục khẳng định, hoàn thiện và phát triển đường lối đổi mới trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

(Hình ảnh tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI)

2.4.2. Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI

Cương lĩnh năm 2011 nêu rõ “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”.

Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI là xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh năm 2011 cũng chỉ rõ tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong đó có những định

hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại như sau:

+ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.

+ Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.

+ Nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ.

+ Kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ; khuyến khích tăng thu nhập và làm giàu dựa vào lao động; thiết lập hệ thống đồng bộ, đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp xã hội; hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của tệ nạn xã hội. Bảo đảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính và chất lượng dân số.

Trung ương Đảng đã tập trung chỉ đạo thực hiện những vấn đề quan trọng, nổi bật: + Trước thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, kém tính kết nối, hiện đang là điểm nghẽn của quá trình phát triển tại Hội nghị Trung ương 4 (01-2012) chủ trương xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Ngoài ra tại Hội nghị cũng đã đưa ra kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí.

+ Sau một năm kiểm điểm, tự phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4, Hội nghị Trung ương 6 (10-2012) đã đánh giá kết quả kiểm điểm tự phê bình, khẳng định những thành tựu, ưu điểm, khuyết điểm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Thực hiện

Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (năm 1996) và các chủ trương của Đảng, Nhà nước, khoa học và công nghệ nước ta đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và cơng nghệ nhìn chung cịn những yếu kém, bất cập, chưa thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học, cơng nghệ, tồn cầu hố và kinh 30 tế tri thức đã và đang đặt ra những yêu cầu mới. Hội nghị Trung ương 6 ra Nghị quyết về phát triển khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Chỉ tiêu phấn đấu: đến năm 2020, khoa học và cơng nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á); đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến thế giới; tiềm lực khoa học và công nghệ đáp ứng các yêu cầu cơ bản của một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Quan điểm chỉ đạo: Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà nước, tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ đóng vai trị quyết định thành cơng của sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN LSD (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w