5. Đóng góp của đề tài
3.2. Những hạn chế trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
3.2.4. Một số hạn chế về khoa học công nghệ
Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay, khoa học - công nghệ chưa thực hiện đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”, chưa là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực và trình độ cơng nghệ của nền kinh tế cịn thấp. Công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội địa hóa thấp, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hiệu quả còn hạn chế”.
Trong khi đó, trên thế giới, cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ
số, đang phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, mang đến nhiều thời cơ nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức với tất cả các nền kinh tế. Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nếu tích cực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số thì sẽ có cơ hội để đi cùng, vượt trước các nước trong khu vực và trên thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra động lực, tài nguyên mới cho sự phát triển và đổi mới sáng tạo.
Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp cịn rất hạn chế, nên chậm trễ ứng phó với biến đổi khí hậu khắc nghiệt. Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định lại chủ trương đúng đắn được đề ra từ nhiều năm trước đây là "khai thác sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu". Nhưng do việc nghiên cứu khoa học yếu kém nên chậm tìm ra những giải pháp phù hợp để thực hiện chủ trương của Đảng đề ra.
Ở nước ta, nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước nhấn mạnh: phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Nhưng việc nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa học - cơng nghệ cịn rất kém.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA
4.1. Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả