Phân tích mơi trường vi mơ

Một phần của tài liệu luận vănxây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư SAO bắc (Trang 28)

2.3 Phân tích mơi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần đâu tư Sao Bắc

2.3.2 Phân tích mơi trường vi mơ

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại

cảnh đối với cơng ty, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Có năm yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các sản phẩm thay thế. Sự hiểu biết các yếu tố này giúp công ty nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của mình liên quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải từ đó để ra được chiến lược thành công cho công ty

.

Nguy cơ đe dọa

Của những người mới vào cuộc

Đe dọa từ sản phẩm thay thế

Hình 1.4 Sơ đồ tổng qt của mơi trường vĩ mô Các đối thủ tiềm ẩn

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Những sản phẩm thay thế

Những khách hàng Những nhà

a. Đối thủ cạnh tranh: Sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan

trọng đến mức có thể cho phép cơng ty đề ra các thủ thuật đối đầu và cạnh tranh hiệu quả. Phân tích đối thủ cạnh tranh cùng ngành hàng nhằm giúp công ty nắm được các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách của cơng ty nhằm tạo được chỗ đứng vững chắc trong quy mô kinh doanh ngành. Một điều rất có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt được những nhận định của đối thủ cạnh tranh về chính họ và các doanh nghiệp khác trong ngành. Nếu như các nhận định này khơng chính xác thì chúng sẽ tạo ra các “điểm mù”, tức là điểm yếu của đối phương. Chẳng hạn, nếu đối thủ cạnh tranh tin tưởng rằng họ được khách hàng tín nhiệm cao thì họ có thể mắc điểm yếu là khơng thực hiện các biện pháp cạnh tranh như giảm giá và đưa ra các sản phẩm mới. Tương tự như vậy, doanh nghiệp có thể có những nhận định thiếu chính xác về ngành hàng hoặc mơi trường hoạt động của mình. Chẳng hạn, các hang sản xuất ô tô của Hoa Kỳ đã một thời cho rằng nhu cầu xe còn phụ thuộc căn bản vào điều kiện kinh tế. Điều nhận định sai lầm này là điểm yếu của họ trước những đối thủ cạnh tranh nước ngoài nào sản xuất các loại xe có các bộ phận xa xỉ hơn và được chấp nhận vì chất lượng cao hơn.

b. Khách hàng : Khách hàng tiềm năng của công ty cổ phần đầu tư Sao Bắc tập

trung vào những dự án trọng điểm, những cơng trình xây dựng quy mơ lớn như Khách sạn Mường Thanh, Vinhome Bắc Ninh, Chung cư Cát Tường…cùng những dự án vừa và nhỏ. Hiểu được tâm lí và nguyện vọng của khách hàng sẽ giúp cơng ty có những hướng đi đúng đắn và làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, mang đến hiệu quả cơng việc cao nhất có thể.

c. Nhà cung cấp: Là những cá nhân hay đơn vị liên kết cung cấp các yếu tố đầu

vào phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh của cơng ty như: cung cấp nguyên liệu, hệ thống máy móc…

Nguồn nguyên liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là xi măng và thạch cao. Do Việt Nam khơng có thạch cao nên 100% sản lượng thạch cao Cơng ty đều phải nhập khẩu từ nước ngồi mà chủ yếu là từ Lào, Thái Lan, Trung Quốc. Cơng ty xây dựng các tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng đối với từng

loại sản phẩm nhằm đảm bảo nguồn sản phẩm đầu vào phù hợp về chất lượng, cung ứng, giá cả và đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty. Đối với mặt hàng xi măng, Công ty đều tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam như Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn nay là Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, Xi măng Hồng Thạch....Ngồi ra, Cơng ty cịn tiêu thụ sản phẩm xi măng Bỉm Sơn đóng bao tại Quảng Bình.

 Sự ổn định của các nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Đối với thạch cao, do duy trì tốt mối quan hệ với các bạn hàng tại Lào, Thái Lan, Trung Quốc nên Cơng ty đã duy trì được nguồn cung cấp thạch cao khá ổn định đáp ứng nhu cầu sản xuất xi măng trong nước.

Đối với mặt hàng xi măng, do Công ty đều tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, đồng thời với sự chỉ đạo sát sao của Tổng Công ty đối với các đơn vị trực thuộc, Công ty cũng đảm bảo được đầu vào ổn định đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Công ty.

 Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu đến doanh thu và lợi nhuận

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, khi giá cả đầu vào biến động cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của Công ty. Nếu hàng tồn kho của Công ty lớn trong khi giá sản phẩm đầu vào lại có xu hướng giảm thì nguy cơ thua lỗ là rất lớn và ngược lại sẽ mang đến lợi nhuận cao cho Công ty. Tuy nhiên, trước những biến động khó lường của giá cả thị trường trong những năm vừa qua, Cơng ty đã có những dự báo và chủ động dự trữ hàng hoá để tạo sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, giá xăng dầu biến động thất thường cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng chính tới chi phí vận chuyển - chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn khi Công ty phải vận chuyển thạch cao và xi măng tới khách hàng.

d. Sản phẩm thay thế: Những sản phẩm thay thế có cơng năng tương tự như

keo dán gạch, tro trấu, tro bay…Với nhiều tính năng ưu việt như độ đàn hồi tốt, tính co dãn, kết dính mạnh, chịu được mơi trường khí hậu khắc nghiệt, gọn nhẹ trong thi cơng, dịng sản phẩm vật liệu xây dựng mới này đang dần thay thế xi măng khi kết dính gạch, đá… trong xây dựng truyền thống.

2.3.3 Phân tích mơi trường bên trong cơng ty

Cơng ty phải cố gắng phân tích một cách kỹ lưỡng các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ các ưu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực như: marketing, nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính kế tốn, nề nếp tổ chức chung.

2.3.3.1 Nhân sự

Đến cuối năm 2016, tổng số nhân sự của cơng ty là 55 người. Trong đó,

lao động ở độ tuổi dưới 30 chiếm 34 người, với trình độ chun mơn, tay nghề của lực lượng nhân sự ngày nay chưa ngang tầm với quy mô phát triển công ty nhất là bộ phận Marketing hạn chế, kỹ năng đàm phán giao dịch với khách hàng , cán bộ quản lý cấp trung và cấp cơ sở còn yếu năng lực điều hành quản lý , cán bộ kĩ thuật sản xuất còn thiếu và non trẻ chưa có kinh nghiệm, tính chun nghiệp cao

2.3.3.2 Marketing

Với đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp và sản xuất các sản phẩm xi măng và thạch cao, cơng tác Marketing bên ngồi là rất cần thiết. Dù công ty đang tập trung mở rộng thị trường ở khu vực các tỉnh lân cận nhưng cơng ty lại thiếu chính sách Marketing đồng bộ , quảng bá hình ảnh của cơng ty vẫn chưa thực sự được chú trọng và đầu tư đúng mức. Phần lớn khách hàng của công t là các chủ thầu, chủ các cơng trình xây dựng. Hiện tại cơng ty chưa có bộ phận chuyên trách về marketing nên hoạt động nghiên cứu thị trường và khách hàng đều tập trung vào ban giám đốc và các cán bộ giao dịch trực tiếp với khách hàng. Với nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn nhất định của mình nên họ khơng thể tập trung nghiên cứu thị trường một cách đúng mức và liên tục.

Công ty đã có website riêng nhưng cịn đơn giản, chỉ mang tính giới thiệu khái quát cục bộ chưa thực sự được đầu tư và quan tâm đúng mức.

2.3.3.3 Công tác quản trị

Các thành viên trong ban giám đốc là những người có trình độ , năng lực chun mơn và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Ban giám đốc đã làm tốt

nhiệm vụ của mình khi đưa cơng ty đạt tới mức tăng trưởng cao về doanh thu và đem lại lợi nhuận cho công ty trong giai đoạn nền kinh tế suy thối. Tuy nhiên xét về chiều sâu thì cơng tác quản trị chưa thực sự tốt cần phải có sự củng cố nhiều hơn nữa.

 Công tác hoạch định: Công ty chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch trong ngắn hạn, kế hoạch trung và dài hạn chưa xác định rõ . Mặt tích cực là đã tập trung đánh giá phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước làm điều kiện lập kế hoạch cho năm sau. Nhiệm vụ năm kế hoạch được xây dựng chi tiết cho các phòng ban, các đơn vị thành viên nhằm thống nhất nhận thức và hành động. Mặt tiêu cực là do thiếu một chiến lược dài hạn, công ty rất dễ bị tổn thương trong điều kiện các yếu tố mơi trường thay đổi, vì khơng có chiến lược dài hạn rõ ràng dẫn đến cơng ty khơng thể xác định được vị trí hiện tại của mình.

 Cơng tác tổ chức: chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần đầu tư Sao Bắc được đánh giá trung bình, cơ cấu lao động hợp lý, có tính kế thừa cao. Cơng ty ln quan tâm bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động, việc tổ chức đánh giá trình độ tay nghề được đánh giá hằng năm.

2.3.3.4 Nghiên cứu phát triển

Một trong những điểm yếu khiến các công ty của Việt Nam giảm mất khả năng cạnh tranh là do công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm khơng hề được chú trọng.Chi phí cho nghiên cứu của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ khoảng 1% so với tổng doanh thu.

Công tác nghiên cứu của công ty cổ phần đầu tư Sao Bắc cũng giống xu hướng chung của các doanh nghiệp trong nước chưa được chú trọng phát triển, tuy nhiên cơng ty cũng đã có những kế hoạch đầu tư rất lớn cải tiến máy móc, các phương tiện thi cơng, dây chuyền sản xuất để đẩy mạnh nâng cao công tác đầu tư nghiên cứu, cải tiến quy trình cơng nghệ , nâng cao chất lượng sản phẩm trong thời gian tới.

2.3.3.5 Hệ thống thông tin nội bộ

Thông tin liên kết tất cả các bộ phận chức năng trong công ty với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định của cơng ty. Nó là nền tảng của tổ chức,

đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu về các hệ thống thông tin bên trong của tổ chức là khía cạnh quan trọng của việc thực hiện phân tích nội bộ

Hệ thống thông tin của công ty tiếp nhận cấc dữ liệu thô từ cả môi trường bên ngồi và bên trong tổ chức. Hệ thống thơng tin là nguồn chiến lược quan trọng, hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược . Tuy nhiên hệ thống thông tin nội bộ của cơng ty chưa thực sự phát huy được vai trị thu thập thông tin và phản hồi thông tin cho các phòng ban.

Công ty chưa lập các kế hoạch chiến lược cho việc đầu tư phần cứng và phần mềm cũng như cho các hoạt động phát triển sản phẩm mới để tạo ra các khả năng riêng biệt. Công ty cũng chưa nhận ra những thay đổi phản ánh của vai trị kỹ thuật hệ thống thơng tin đối với các hoạt động chức năng và các hoạt động liên kết giữa các chức năng. Điều cơ bản là chức năng hệ thống thông tin cần được phối hợp chặt chẽ với các chức năng khác để khai thác lợi thế cạnh tranh về thông tin một cách đầy đủ nhất.

CHƯƠNG 3:

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SAO BẮC GIAI

ĐOẠN 2017 – 2020

3.1 Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến chiến lược của Công ty Cổ phần đầu tư Sao Bắc giai đoạn 2017 – 2020 phần đầu tư Sao Bắc giai đoạn 2017 – 2020

3.1.1 Triển vọng của ngành xi măng, thạch cao

3.1.1.1 Nhu cầu tiêu thụ lớn

Trong những năm qua, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước tăng trưởng ổn định về nhu cầu cũng như năng lực sản xuất. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triên, có tốc độ tăng trưởng cao hằng năm, đặc biệt ở các thành phố lớn đang đô thị hóa như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương…các cơng trình lớn ngày một nhiều tạo điều kiện cho ngành cung cấp xi măng và thạch cao ngày càng phát triển.

3.1.1.2 Năng lực sản xuất

Với sự nỗ lực chung của toàn ngành, 6 tháng đầu năm 2013, một số lĩnh vực trong ngành VLXD đã có những chuyển biến. Xi măng tiêu thụ trong nước đạt 100,9%, xuất khẩu tăng 67% so với cùng kỳ 2012. Tương tự, ngành sản xuất thép sản lượng tăng 9,24%, tiêu thụ tăng 6,8%. Một số nhà máy sản xuất AAC cũng tăng sản lượng 60 -70% công suất thiết kế nhờ xuất khẩu được sản phẩm. Gạch gốm ốp lát và sứ vệ sinh xuất khẩu cũng tăng 12% và 6% so với cùng kỳ.

Dẫu vậy, các DN VLXD nói chung vẫn cịn nhiều khó khăn. Theo thống kê của Hội VLXD Việt Nam, tổng công suất các dây chuyền xi măng lị quay đã hồn thành xây dựng là 70 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm, sản lượng của các nhà máy chỉ đạt xấp xỉ 25 triệu tấn, tương đương 70,5% cơng suất. Thậm chí, một số dây chuyền dừng hoạt động như xi măng Thanh Liêm, Áng Sơn 1, X77… Tiêu thụ xi măng tuy tăng nhờ xuất khẩu (chiếm 23% tổng lượng tiêu thụ) nhưng giá xuất khẩu clanhke 36 -37 USD/tấn, xi măng 50 – 55 USD/tấn, thấp hơn giá bán trong nước cho nên cả DN và cả nhà nước đều bị thiệt hại kinh tế.

Lĩnh vực XSKD gốm – sứ xây dựng cũng không sáng màu hơn. Hiện nay, tổng công suất gạch ốt lát các loại khoảng 435 triệu m2, sứ vệ sinh khoảng 13 triệu sản phẩm song 6 tháng đầu năm, sản lượng chỉ đạt 70% công suất. Hơn thế, sản phẩm tiêu thụ chậm, lượng tồn kho khoảng 1,5 tháng sản xuất. Trong khi đó, hàng nhập lậu vẫn khơng giảm, cạnh tranh khơng lành mạnh, gây khó khăn cho DN sản xuất trong nước.

Tương tự, sản lượng kính xây dựng cũng chỉ đạt 50% trong tổng công suất khoảng 188 triệu m2, hàng tồn kho lên đến 2 – 2,5 tháng sản xuất, trong khi kính nhập khẩu vẫn gia tăng.

Ngay cả vật liệu xây không nung – một loại sản phẩm đang được Nhà nước khuyến khích sản xuất và sử dụng – tính đến hết năm 2012, có tổng cơng suất khoảng 5,4 tỷ viên QTC/năm, chiếm 25% tổng sản lượng vật liệu xây thì trung bình cũng chỉ đạt khoảng 30 -40% cơng suất đối với dây chuyền sản xuất gạch cốt liệu, dưới 20% đối với dây chuyền bê tơng khí chưng áp. Các cơ sở sản xuất bê tông bọt hầu như dừng sản xuất.

Không đầu tư mới các dây chuyền sản xuất xi măng

Trên cơ sở cân đối cung cầu thị trường trong nước, thị trường khu vực và thế giới, trên cơ sở nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD, Hội VLXD Việt Nam khuyến nghị: Trước mắt không đầu tư mới các dây chuyền sản xuất xi măng, gạch ceramic, granite, sứ vệ sinh, kính tấm xây dựng thơng thường mà nên đầu tư dây chuyền sản xuất kính Low E, kính cường lực.

Hội VLXD Việt Nam đồng thời đề nghị: Không đầu tư nhà máy gạch đất sét nung, tấp lợp amiang – xi mắng, cán thép xây dựng, lý do các dây chuyền sản xuất hiện có đã đủ năng lực cung cấp cho nhu cầu thị trường đến năm 2015; khơng đầu tư lị vơi thủ cơng thay vào đó đầu tư lị vơi hiện đại, chất lượng cao.

Đối với các nhà máy xi măng có cơng suất lị nung từ 2.500 tấn clanhke/ngày trở lên cần gấp rút đầu tư dây chuyền thu hồi khí thải lị nung để

Một phần của tài liệu luận vănxây DỰNG CHIẾN lược KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư SAO bắc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w