Cấu trúc xúc cảm

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu cấp tiểu học (Trang 25 - 26)

6. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

1.1. Khái niệm, cấu trúc, phân loại xúc cảm

1.1.2. Cấu trúc xúc cảm

Theo tác giả Daniel Goleman, khi bàn đến cấu trúc của xúc cảm đã chỉ ra rằng: “có hàng trăm xúc cảm với những kết hợp, những biến thể và những biến đổi

của chúng. Những sắc thái của chúng trên thực tế nhiều đến mức chúng ta khơng có đủ từ để chỉ”[1]. Ông đã chỉ ra một số xúc cảm rất thƣờng đƣợc nhắc tới đối với

một số thành phần của chúng:

- Giận: Cuồng nộ, phẫn nộ, oán giận, nổi giận, bực tức, gay gắt, hung hăng, bất mãn, cáu kỉnh, thù địch và có thể đạt tới độ tột cùng, thù hằn và bạo lực bệnh lý.

Buồn: buồn phiền, sầu não, rầu rĩ, u sầu, thƣơng thân, cô đơn, ủ rũ, thất vọng và trầm cảm sâu.

Sợ: Lo hãi, e sợ, bị kích thích, lo âu, rụng rời, sợ sệt, rón rén, bải hoải, khiếp hãi, khủng khiếp, ghê sợ, và khi trở thành bệnh lý là chứng sợ và chứng hoảng hốt.

Khoái: Sung sƣớng, vui vẻ, nhẹ nhõm, bằng lịng, rất hạnh phúc, khối trá, hoan hỉ, tự hào, khoái cảm, nhục dục, rung lên (vì vui), mê ly, hài lịng, sảng khối, ngông, ngây ngất và ở mức độ tột cùng, tật mê si.

Yêu: ƣng ý, tình bạn, tin cậy, dễ ƣa, cảm tình, tận tụy, sùng kính, hâm mộ. Ngạc nhiên: chống váng, ngơ ngác, kinh ngạc.

Ghê tởm: Khinh miệt, coi thƣờng, kinh tởm, chán ghét, phát ngấy. Xấu hổ: ý thức phạm tội, phật ý, ăn năn, nhục nhã, hối tiếc.

Như vậy, trên cơ sở phân tích cấu trúc tâm lý của xúc cảm ở trên, đề tài đưa ra cấu trúc tâm lý của xúc cảm bao gồm 3 thành tố:

Tiếp nhận kích thích (đầu vào- từ mơi trường hoặc từ bên trong cá nhân) Đánh giá của cá nhân về kích thích

Hành vi biểu cảm (biểu hiện ra bên ngồi gồm hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ)[2].

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu cấp tiểu học (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w