Hệ thống phanh trên xe giữ vai trò rất quan trọng. Nó dùng để giảm tốc độ chuyển động, dừng và giữ xe ở trạng thái đứng yên. Vì vậy bất kỳ một hư hỏng nào cũng làm mất an toàn và có thể gây ra tai nạn khi xe vận hành. Trong quá trình sử dụng ơtơ hệ thống phanh có thể phát sinh những hư hỏng như phanh khơng ăn, phanh ăn không đều, phanh nhả kém hoặc bị kẹt.
Phanh khơng ăn thì khơng dừng được ơtơ kịp thời trong những điều kiện bình thường, trong tình huống phức tạp thì sẽ là nguyên nhân gây ra tai nạn.
Nguyên nhân phanh khơng ăn có thể là do ở phần dẫn động thủy lực khơng kín để khơng khí lọt vào hoặc trong hệ thống thiếu dầu, bộ phận điều chỉnh của cơ cấu truyền động và cơ cấu phanh bị hỏng. Ngồi ra cịn do má phanh và tang trống, má phanh và đĩa phanh bị mòn hoặc dính dầu.
Có thể phát hiện các mối nối bị hở căn cứ vào sự rò chảy của dầu ở phần truyền động thủy lực. Nếu trong phần dẫn động thủy lực có khơng khí lọt vào thì khi đạp phanh khơng thấy sức cản rỏ rệt. Vì khi đạp phanh, áp suất khơng truyền vào dầu, cịn khơng khí lọt vào hệ thống thì bị nén, áp suất của nó truyền vào cơ cấu ép khơng đủ ép má phanh vào trống phanh.
Ðể khắc phục hiện tượng này ta phải tiến hành xả khơng khí ra khỏi hệ thống truyền động thủy lực. Tuy nhiên cần kiểm tra dầu ở xy lanh phanh chính, nếu cần thì đổ thêm dầu vào. Khi thay dầu ở hệ thống truyền động thủy lực phải tháo rời, rửa và thỗi sạch xylanh phanh chính, các xylanh phanh bánh xe và các ống dẫn đầu. Ðổ dầu mới vào hệ thống tiến hành trình tự như khi xả khơng khí.Dầu có thể lọt vào má phanh và tang trống qua vòng chắn dầu bị hỏng. Vòng chắn dầu hỏng phải thay mới, dùng xăng rửa sạch má phanh và tang trống, các tấm đệm của má phanh thì dùng dũa hoặc bàn chải sắt đánh sạch. Nếu má phanh bị mịn thì thay mới, chú ýđặt đinh tán sao cho đầu đinh thấp hơn bề mặt của má phanh theo yêu cầu. Phanh khơng ăn đều giữa các má phanh có thể do sự điều chỉnh cơ cấu truyền động hoặc cơ cấu phanh bị hỏng, các ống dẫn bị tắc, các chi tiết dẫn động bị kẹt. Ðể khắc phục ta cần có sự điều chỉnh cơ cấu truyền động, bơi trơn các chi tiết và thơng ống dẫn.
Phanh bó là do bị kẹt, ngun nhân có thể là lị xo hồi vị guốc phanh bị gẫy, má phanh bị dính cứng với má phanh, vịng làm kín bị nở, piston bị kẹt trong các xylanh bánh xe.
Khi phanh ph ải tăng lực đạp lên bàn đạp thì đó là dấu hiệu chủ yếu về hư hỏng của bộ trợ lực.
Những hư hỏng chính của bộ trợ lực chân khơng :
Ống dẫn từ buồng chân không tới bộ trợ lực bị hỏng. Van khơng khí khơng hoạt động
Bình lọc bộ trợ lực bị tắc.
Ngoài ra, bộ trợ lực làm việc không tốt nếu điều chỉnh chạy ralăngti khơng đúng.
6.1. NHỮNG CƠNG VIỆC BẢO DƯỠNG CẦN THIẾT
Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng và độ kín khít các ống dẫn,kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh, nếu cần thiết phải điều chỉnh. Kiểm tra cơ cấu truyền động và hiệu lực của phanh tay, xả cặn bẩn khỏi các bầu lọc khí.
Kiểm tra sự hoạt động của xy lanh chính.
Tháo moayơ cùng trống phanh. Kiểm tra tình trạng các trống phanh, má phanh và lị xo hồi vị.
Kiểm tra mức dầu ở bầu chứa của xy lanh chính.
Kiểm tra và nếu cần thì điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và má phanh. Cũng có thể kiểm tra hiệu lực của phanh khi ôtô chuyển động. Trong trường hợp này cần tăng tốc độ của ôtô lên tới 30 (km/h) và đạp phanh hãm ôtô để kiểm tra.
Phanh tay được coi là tốt,nếu ôtô dừng trên đường dốc 16% mà không bị trôi.
6.2. SỬA CHỮA HƯ HỎNG MỘT SỐ CHI TIẾT,BỘ PHẬN CHÍNH.
Các cơng việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm : Châm thêm dầu phanh.
Tách khí khỏi hệ thống thủy lực.
Sửa chữa hoặc thay thế xylanh chính hay các xylanh bánh xe. Thay má phanh.
Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh
Ngồi ra cịn có: Sửa chữa hoặc thay thế đường ống dầu phanh, công tắc hoặc các van.
Thay thế má phanh, guốc phanh :
Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh nếu bị vênh quá 0,40[mm] thì phải sửa chữa, lỗ để lắp đệm lệch tâm khơng được mịn q (0,10 -0,12)mm, các đầu đinh tán phải chắc chắn không lỏng má phanh không nứt và cào xướt, mặt đầu của các đinh tán phải cao hơn bề má phanh ít nhất là 2,5[mm].
Khe hở giữa má phanh và tang trống điều chỉnh theo yêu cầu đầu trên má phanh trước và sau là 0,25[mm], đầu dưới má phanh trước và sau là 0,12[mm], khe hở giữa trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: (0,06 - 0,15) [mm], lớn nhất là 0,25[mm]. Cùng một cầu xe, má phanh hai bên bánh trái và bánh phải đồng chất không được dùng loại khác nhau, má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng hoặc dầu hỏa để rửa, khơng được dùng madút hoặc xút.
Sửa chữa trống phanh :
Sửa chữa hoặc thay thế trống phanh nếu chúng bị méo, nứt, xước, khơng đều hoặc trơ, chai thái hố. Nếu trống phanh bị các vết xước nhẹ thì có thể dùng vải với bột mài mịn để tẩy sạch, sau đó lau sạch phần bột màu cịn sót lại trên trống. Nếu trống phanh bị các vết xước sâu hoặc mấp mơ hay trơ thì phải dùng máy tiện trống phanh để sửa chữa. Sau khi phục hồi, đường kính của các trống phanh bên phải và bên trái trên cùng m ột cầu truyền động không được lệch nhau quá 0,24 [mm]. Nếu sự chênh lệch nhiều hơn phải thay thế các trống phanh. Thường trên trống phanh có dấu ghi " đường kính loại bỏ ". Ðây là đường giới hạn cho phép của trống phanh.
Nếu trống phanh được gia cơng phục hồi có đường kính lớn hơn thì hãy loại bỏ trống phanh chứ khơng phục hồi vì trống phanh q mỏng, sử dụng sẽ khơng an
tồn. Thay thế má phanh đĩa, lau chùi bụi và tra dầu mỡ moayơ, kiểm tra các vịng phốt xem có rị dầu không ….việc sửa chửa bảo dưỡng phanh đĩa đơn giản hơn phanh trống guốc.
Xylanh chính và xylanh bánh xe thường có những hư hỏng như: Bề mặt xylanh bị cào xước, xylanh bị cơn, méo, các lị xo h ồi vị bị gẫy, mất đàn hồi, các vòng làm kín bị nở, các răng ốc nối các ống dẫn dầu bị tua.
Theo yêu c ầu thì bề mặt xylanh phải nhẵn bóng, khơng có vết rỗ xước sâu q 0,5[mm]. Ðường kính xy lanh khơng được cơn méo q 0,05[mm] so với đường kính tiêu chuẩn, các lị xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn về lực đàn hồi.
Ðối với những hư hỏng trên thì phải tiến hành sửa chữa hoặc thay mới chứ khơng thể điều chỉnh được. Các vịng làm kín, lị xo hồi vị nếu kiểm tra khơng đạt u cầu thì nên thay mới. Các piston, xylanh bị cơn hoặc méo thì phải tiến hành gia cơng trở lại. Chú ý khi gia công khe hở giữa xy lanh và piston không được vượt quá giá trị cho phép tối đa là (0,030 - 0,250) mm, độ côn và méo của xylanh bánh xe sau khi gia công cho phép tối đa là 0,5 [mm] độ bóng phải đạt
9
.
Ðối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng, nếu có hiện tượng rạn rách thì phải thay thế để đảm bảo hiệu quả phanh.
CHƯƠNG 7