Sử dụng ArcScan để số hóa tự động

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Gis đại cương (Tập 1): Phần 2 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM (Trang 36 - 39)

ArcScan có chức năng dị vết tự động để vẽ. Đây là công cụ khá hay trong ArcGis,

giúp người sử dụng nhanh chóng tạo bản đồ từ ảnh quét. Đồng thời còn cho phép loại bỏ các điểm ảnh bẩn trên bản đồ quét để việc số hóa đơn giản và tránh sai số hơn.

101

ArcScan chỉ sử dụng được cho ảnh binary hay ảnh dạng unique có hai màu, nên khi

đưa ảnh vào số hóa cần chuyển về loại ảnh này. Trong trường hợp bản đồ được quét từ máy Scan thì chọn ảnh quét là ảnh đen trắng (Black and White).

Tạo một data frame mới trên là ArcScan, tiến hành đưa các lớp dữ liệu ArcScan.img, Duong.shp và Ranh.shp trong folder So_Hoa/ArcScan vào data frame vừa tạo. Phóng đến

lớp ArcScan.img để tiến hành số hóa (kích phải chuột lên lớp ArcScan.img và chọn Zoom

to Layer).

(1) Chọn ảnh quét cần số hóa;

(2) Edit Raster Snap Options: Cài đặt lựa chọn chế độ bắt điểm cho ảnh raster; (3) Vectorization: Vector hóa đối tượng từ ảnh raster;

(4) Vẽ đối tượng nằm bên trong vùng vẽ chọn; (5) Vẽ theo vết chọn;

(6) Vẽ theo đường qua hai điểm chọn; (7) Nhận hình dạng đối tượng;

(8) Chỉnh sửa ảnh raster; (9) Chọn ô pixel;

(10) Chọn các pixel đã kết nối;

(11) Tìm pixel có kiểu kết nối Total area of conneted cells;

(12) Tìm pixel có kiểu kết nối diagonal of the envelope of conneted cells; (13) Độ rộng của đường trong ảnh raster.

Cần phải làm sạch ảnh tại các vị trí cần thiết nhằm tránh sai số khi vẽ đối tượng. Trên thanh cơng cụ ArcScan kích chọn Raster Cleanup/ Start Cleaning, sau đó kích chọn Raster Painting Toolbar, xuất hiện thanh công cụ sau

(1) Chổi qt dùng tơ hoặc xóa màu; (2) Chọn độ rộng để tơ hoặc xóa màu; (3) Tơ màu theo vùng;

(4) Cơng cụ vẽ vùng tơ, có thể theo hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, elip, đường thẳng hay đa giác bất kỳ;

102 (6) Cục tẩy, xóa pixel;

(7) Chọn độ rộng để tơ hoặc xóa màu;

(8) Chuyển chế độ từ tơ đến xóa màu và ngược lại;

(9) Chọn đối tượng xóa. Phần này khá hữu hiệu đối với những đối tượng lớn nhưng là đối tượng lỗi.

Loại bỏ các điểm lỗi trên ảnh raster, kích chuột chọn nút lệnh Switch BG/FG để chuyển sang chế độ xóa các vùng lỗi (hình màu trắng nằm phía trên), sau đó kích chọn biểu tượng Brush và kích chọn lên vùng cần xóa. Chúng ta nên xóa những đối tượng nằm gần vùng cần xóa, như vậy trong q trình vẽ sẽ khơng có hiện tượng bắt điểm nhầm vào vùng khơng cần vẽ.

Ngồi ra có thể dùng cơng cụ Magic Erase trên thanh công cụ Raster Painting kích chọn lên đối tượng cần xóa, tự động sẽ xóa tồn bộ đối tượng đó, như vậy việc xóa bỏ các đối tượng thừa sẽ nhanh hơn, nhưng có nhược điểm là nó xóa tồn bộ nên phải cẩn thận vì có thể xóa nhầm vùng cần số hóa. Hình dưới đây đã được xóa các đối tượng thừa nằm bên trong thửa đất trên cùng bên trái của ảnh cần số hóa ArcScan.img.

Tiến hành bật chế độ biên tập dữ liệu cho các lớp duong.shp và ranh.shp cho data frame ArcScan (Editor/Start Editing), chọn lớp duong.shp để biên tập (target), sử dụng

các công cụ trên thanh ArcScan để vẽ tự động. Trong quá trình vẽ, chúng ta phải bật chế độ bắt điểm (Snap) cho đối tượng (Editor/ Snapping).

Sử dụng công cụ Vectorizition Trace để vẽ đường bằng cách dò các điểm raster trên đường thẳng của ảnh. Chú ý nên kích chuột lên giữa đường raster, như vậy sẽ dễ dàng tự động tìm vết raster để vẽ hơn. Khi vẽ đến điểm cuối cùng thì double click vào vị trì đó ta sẽ được hình vẽ như bên dưới.

103

Ngồi ra chúng ta có thể sử dụng các công cụ như: Vectorization Trace Between Points để dò vẽ vết tại giữa các điểm kích chuột, nên sử dụng trong trường hợp ảnh còn

quá nhiều điểm thừa, vùng thừa.

Tương tự như vậy tiến hành số hóa cho lớp ranh.shp. Ta vẫn sử dụng công cụ Vectorization Trace để vẽ. Để vẽ các thửa đất tiếp theo nên sử dụng chức năng vẽ các đối

tượng liền kề để vẽ. Trên thanh Editor chọn Task/ Auto Complete Polygon, rồi kích chọn lên cơng cụ vẽ trên thanh ArcScan để vẽ. Nhưng trong trường hợp này ta sẽ vẽ tại điểm giáp biên giữa hai thửa mà không vẽ từ trong thửa đầu ra nữa.

Chú ý: Trong q trình vẽ, nếu chúng ta khơng thể sử dụng các cơng cụ vẽ theo vết

trên thanh ArcScan thì có thể chuyển sang các cơng cụ trên thanh Editor (Sketch).

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Gis đại cương (Tập 1): Phần 2 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)