Mặt trước B-Mạt bốn

Một phần của tài liệu Giáo trình giải phẫu người phần 1 (Trang 25 - 27)

Hằnh Z3. Cột sống

- Đặc điểm chung: nhìn tồn bộ, cột sống cong hình chữ s, gổm 32-35. đốt. Sự tăn g hay giảm sơ' lượng đốt sống ít xảy ra, nếu có thưịng ở đoạn cùng - cụt. N6 là cái trục vừa mềm mại, vừa vững cl^ắc cho toàn thân, tham gia bảo vệ tủy sống và các cơ qumi k h á c n h ư lĩẹ hơ h ^ . tuấn hồn, v.v... D ọ^ai khoảng 60 cm ỏ nữ, 7Ọ cm ỏ nam. Có hai phần lồi (cổ. th ắ t lưng) và hai phần lõm (ngực và cùng) về phía trưốc. Các đốt sống xếp chồng lêu nhau (giữa ỉà các đĩa sụn gian đốt) giới hạn một ống cột sống chứa tùy sống.

Cột sống chia làm 5 đoạn: cổ 7 đốt, ngực 12 đốt, th ắ t Ivíng 5 đốt, cùng 5 đốt và cụt 5 đốt, trong đó chỉ có 24 đốt của phần trên là tự do. Hai bên cột sống, các khuyết của hai đốt liền nhau khi chồng lên nhau tạo nên lỗ gian đốt, là nơi thoát của dây th ần kinh tíiy.

Thực tê có thể gặp những trưịng ÌiỢp cong vẹo cột sõhg. Một trong-những nguyên nhân là do thói quen ngồi lệch, n h ất là trẻ em đi học.

Do những đặc điểm hùứi thái, cấu tạo trên đây mà cột sống ngưòi vận động linh hoạt hơn hẳn so vâi động vật. Có bốn loặi vận động: vận động xung quanh trục ngang hưóng phải - trái, hưống tnlốc - sau, xung quanh trục thẳng đứng và nhún kiểu lị xo. Vì tính đàn hồi, các đĩa sụn gian đốt đảm bảo cho cột sống vận động vể mọi phía. Đĩa sụn càng dầy, vận động càng tự do. Các khốp và dây chằng làm hạn chế và định hưống vận động của cột sống.

Xương cùiig và cụt không vận động được, cừng vổi cánh chậu tạo nên chậu hông, bảo vệ các tạng trong cđ thể.

- Cấu tạo chung của một đơi sống: có 1 thân cùng vối một vành cxmg giới hạn lỗ

đốt sống. Đỉnh vành cung có một mấu gai, hai bên vành cung có hai m ấu ngang. Từ vàuh cuug mọc ra hai đôi mổm khớp. Giữa th ận và hai mấu ngang có hai đơi khuyết đốt sống.

Những đặc điểm trên đây thể hiện ỏ các đốt sống cùa từng đoạn vdi mức độ khác nhau. Ngồi ra, có những cấu tạo Ihấy ở các đốt sống đoạn này, nhimg vắng ở các đoạn khác. Nhị vậyj có thể lứiận biết được một đốt sấng nào đó qua đặc điểm của từng đoạn

cột sống. Chẳng hạn như ở hình 2.4.

Đối sống cổ (Vertebrae cervicales): th â n nhỏ, có lỗ ngang ỏ trên m ấu ngang, đầu

tận của gai chẻ đôi, m ặt trên lõm, m ặt dưối lồi, mấu khóp hưổng xiên, v.v... Riêng đốt I (atlas) và đốt II ( a x is ) khác vối các đốt cùng đoạn.

Đối I hay đốt đội khơng có thân đốt, mấu gai và mấu khóp. Mặt trên hai khốỉ

bên có hốin khớp hình bầu dục khốp vối ỉổi cầu chẩm. Mặt dữói có hõm khốp hình trịn khốp vói đốt II. v.v...

Đối II hay đốt trục có một mỏm ráng b ắt nguồn từ th ân đốt I, chức năng xoay đầu. Kliơng có mỏm khốp trên. Có hai diện khốp trên khớp với đốt cổ I.

Đốt cổ VII: mỏm gai dài n h ất (đốt cổ lồi).

Đói sống cố (mạt trẻn)

Đổi sống thát limg (mặt trốn) 1. Mẩu gai; 2. M ỉu ngang; 3. Thân dồi

Đốt sống cổ I (mặt tr6n)

1 .Củ truâc; 2. Diện khdp: 3. Vành cung tnlte; 4. Lỗ ngáng; e! Củ sau; 7. Hỗm Idiớp trdn

Một phần của tài liệu Giáo trình giải phẫu người phần 1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)