I. Người; I Chó: II Ngựa
a Mióm co ngực (lớp ồ nông)
1. Cơ gian sườn ngoài; 2. Cơ gian SUỈ»1 trong; 3. Cỡ IƯM lớn; 4. Cơ rãng tnldc; 5. Cơ chéo bụng ngoài; 6. Cơ thắng bụngr7.'Co tháp
- Cơ ngực lớn (m. pect»ralis major). B ám gốc: phần trong xưdng địn, trưốc xưdng ức. sụii stíịn I-VI, th àn h ngoài bao cân cơ thẳng bụng. Bám tận: .mào củ lốn xương
cánh tay. Chức năng: vận động cánh tay, nâng sưòn.
- Cớ ngực bé (m. pectoralis minor) ỏ dưới cđ ngực lốn. Bám gốc: các xUdng sưòu
III - V. Bám tận: mỏm quạ. Chức năng: nâng sưòn, kéo đai vai xuống và ra
phía trưổc.
- Cớ dưới đòn (m. subclavius). Bám gốc: sụn sưồn I. Bám tận: m ặt dưối xương
đòn. Chức năng: vận động xương đòn.
- Cơ răng trước (m. serratuis anterior) phủ sưòn hên ngực. Bám gốc: 8-9 giẻ sưòii trển. Bám tận: bị trong xiíđng bả vai. Chức năng: kéo bả vai ra tníóc, sang bên.
* Nhóm cơ sâu (hình 3.8)
Mỗi khoang gian sưòn được phủ kùi bỏi các cd gian sưòn:
- Cơ gian sườn ngoài (m.
intercostales externi) phụ phía sau từ củ lồi sưòn tới giối hạn sụn sưịn phía tníổc. Bám gốc: vào bị dưổi của mỗi giẻ sUÒn. Bám tận: bò trên các
giẻ sưòn kề ngay phía dưối. Chức năng: nâng xương sưòn lên khi thỏ
vào.
- Cơ gừin sườn trong (m.
intercostales m tem i) gổm những tốm cơ iiMng rằí từ cẩc góc sưịn ra phía trưốc tối bị xương ức. B ám gốc:
từ bò dưối của mỗi giẻ sưòn. Bám tận: bò trên các giẻ sưòn kề ngay
dưối nó. Chức năng: hạ xuơng sưòn
xuống khi thỏ ra.
- Cơ gian sườn trong cùngim.
intercostales intimỉ) được xem là
một phần của cđ gian sườn trong, ngăn cách vơi cơ gian sưịn trong bỏi bó mạch thần kinh gian sưòu.
- Cơ ngang ngực (m. transversus thoracis) là tấm cơ mỏng trải ở m ặt sau các
phần sụn sưịn từ đơi III - VI. Bám gốc: từ bò dưối th ân xUờng ức, mỏm kiếm. Bám tận: miền giói h ạn sụ n sưòn từ các giẻ sưòn III - VI. Chức năng: hạ xưđng sưồn
khi thỏ ra.
Hlnh X8.
Nhóm C<Ị ngv«s (1^ ở *ftu)
1. Cơ ú t giáp; 2. Cơ úc móng; 3. Cơ gian sưởn trong, 4 Cơ ngang ngiA:. 5. Cơ hoành
- Cơ hoành (diaphragma) là một tấm ngang, m ặt lồi hưống lên trên ngăn giữa
lồiig ngực và klioang bụng. Bám gốc gồm 3 phần: phần th ắ t lưng (các đốt sống), phần
sườn (m ặt trong của 6 đơi sườn dưói) và phần ức (mỏm kiếm). Tại phần th ắ t liĩng, cơ hoành bám vào m ặt trong của 4 đốt th ắ t lưng trên bằng 2 đôi trụ cđ rấ t khỏe. Trên cơ có hai lỗ rộng để thực quản và động mạch chủ đi qua. Chức năng: tham gia chính vào
hô hấp. c) Các cơ b ụ n g (hùứi 3.9) Gồm hai nhóm là tnlốc - bên và sau. * Nhóm trước - bên - Cơ thẳng bụng (m. rectus abdoniinis). B ám gốc: mỏm kiếm, m ặt
ngoài sụu sưồu V - VII. Bám tận: bò
trêu th â n xương mu. Chức năng: cúi
thân, nâng chậu hông.
- Cơ tháp (m. pyramidalis) nằm
troug bao câii oơ thẳng bụng, đã tỉiối hóa. - Cơ chéo bụng ngồi và trong
(in.obliquus externus et intenius abdominis). Cơ chéo bụng ngoài: bám gốc tại giẻ sưòn V - XII. Bám tận vào
niào chậu, đưòng trắng bụng, dây chằng bẹn và xiíđng mu. Khi co vận độug lồug ngực. Cơ chéo bụng trong: bám gốc vào mào chậu, cân ngực - th ắ t
htng. đoạn Iigoài dây chằng bẹn. Bám tận vào 3 đơi sưịn dưói, đưịng trắng
b ụ iig . xương m u. M ộ t số sỢi đ i xu ố ng 1. Cân oơ ngang bụng; 2. Cơ ngang bụng;3. Bao cân cơ tạ o n ê n cơ n â n g b ìu ở nam . d â y chằng bụng (VỔKÍI sau); 4. Dây chằr^ bội; 5. Cơ thẳng
t ó . à M
ngực.
- Cơ ngang bụng (m. transversus
abdomiuis) sâu hởu cả. Bám gốc: sụn Vỉ giẻ sưòn cuối, cân ngực - th ắ t lưng, mào chậu,
một phần ngoài dây chằng bẹn. Bám tận: đưòng trắng bụng.
Các cờ bụng thưòng hoạt động phối hợp và liên quan tói các hiện tượng sinh lý (thở. nôn mửa. ỉa đái, sinh đẻ, v.v...).
* Nhóm cơ sau
Cơ vng thắt lưng (m. quadratus lumborum) nằm hai bên cột sống. Bám gổc:
sau niào chậu, các m ấu ngang của 3-4 đốt th ắ t lUng cuốỉ. Bám tận: giẻ sưòn XII, đốt
ngực XII, m ấu ngang 4 đốt th ắ t lưng trên. Chức năng: hạ sưòn, kéo cột sống ra sau và sang bên.
Hlnh 3.9
Các'cơ bụng
3.4.2.Các cơ vùng đầu - cổ a) Các cơ vùng đẩu - m ặt (hình 3.10) \ £ -1 -4 Ã. i H -- ĩ A. Các cơ bám da mặt
1 Cơ trán; 2. Cơ vòng lĩiắt; 3. Cơ nồng góc miệng; (cơ nanh); 4 Cơ gị mổ; 5. Cơ cue«; 6 Cơ hạ góc (cơ nanh); 4 Cơ gị mổ; 5. Cơ cue«; 6 Cơ hạ góc miéng; 7. Cơ hạ mỏi dưới (cơ vng mối duới): 8. Cơ
vồng miộng; 9. Cơ nâng mối frèn (cơ vuổng môi trén) ; 10. Cơ mũi (phẩn ngang mũi);
11. Cơ mũi (phần cảnh mũi)