II. Dây vận nhỡn; 12 Sợi thán kinh đi tới các cơ khép con ngiíơi; 13 Hạnh m
cơ co đồng tử.
Đơi r v - dây rịng rọc (n.troclilearis) xuất phát từ m ặt lưng não giữa, vịng quanh
Dây V - dây tam thoa (n.trigèminus) cĩ 3 nhâu thuộc cầu não, một nhân thuộc
năo giữa. Các sỢi xuất phát từ nhân vận động làm thành rễ vận động, các sợi đi tĩi nhân cảm giác hợp thành rễ cảm giác. Hai rễ này nhập lại thàiih dây V thốt ra khỏi cầu năo. Dây Iiày cĩ 3 nhánh; dây mắt,.dây hàni trên là dây cảm giác,dây hàm dưối là dây hỗn hợp. Ba dây uày ra khỏi hộp sọ qua khe bxtĩm và lỗ trịn (hai dây đầu) và lỗ bầu (dây cuối) của xUđng bưốm thì phân làm nhiều nhánh tỏa vào các vùng điều khiển tương ứng. Dây V vận động các cớ nhai.
Dây VI - dây vận nhởn ngồi (n.abducens) xuất phát từ nhân vận động ở cầii
não, đi ra khỏi cầu não vào ổ m ắt trên tĩi cơ thẳng bên cầu mắt.
Dây VII - dăy ìnặt (n.facialis) cĩ 3 nhân xám; nhâu vận động và hai nhân cảm
giác và tiết dịch thuộc dây trung giau tách ra từ dây VII. Dây trung gian (n.
iiitermedius) là dây hỗn hỢp. cĩ một nhân cảm giác, một Iihân tiết dịch (đối giao cảin). Nĩ ra khỏi não bộ cùng vối dây VII, đi được một đoạn th ì nhập vối dây uày làm một và phân nhánh theo dây VII tới màng nhĩ và phần đá thái dưđng. Phần cảm giác của dây trung gian tham gia vào dẫn truyền vị giác. Trên đưịng đi (trong và ngồi sọ não) dây VII phân thàiih nhiều nhánh tĩi các vùng cơ. lưõi và các tuyến tiết tương ứng (trừ tuyên mang tai).
Dây VUI - dây thính giác (n.stato-acusticus) gồm hai phần: phần tiền đìiih
truyền kích thích từ các cơ 4uan thụ cảm thăng bằng và phần ốc tai truyền các kích thích về âm thanh. Các dây của hai phần này nhập làm một đi vào hộp sọ qua ống tai trong rồi vào tiểu Iião.
Dây IX - dây lưỡi ■ hầu (u.glossopharyngeus) gồm các sợi vận động đi tĩi các cd
của khẩu cái mềm (cđ trâm - hầu), các sỢi cảm giác tạo thành nhánh lưỡi thu nhậu cảm giác ỏ Iiiêm mạc gốc lưõi và các nhánh đi tới xoang động mạch cảidi, tới màng nhĩ. Ngồi ra cịn các sợi th ần kinh thực vật tính đi tĩi tuyến mang tai. Tất cả các thành