Phần trên hợp thành dây IX xuất phát từ hành tuỳ và tận cùng tại các vùng khác

Một phần của tài liệu Giáo trình giải phẫu người phần 2 (Trang 52 - 56)

II. Dây vận nhỡn; 12 Sợi thán kinh đi tới các cơ khép con ngiíơi; 13 Hạnh m

phần trên hợp thành dây IX xuất phát từ hành tuỳ và tận cùng tại các vùng khác

nhau.

Dăy X - dãy p h ế vị hay mê tẩu (n.vagus) là dây thần kinh não bộ dài Iihất, xuất

phát từ hành tuỷ đi tĩi cổ, ngực, bụng. Dây này cĩ 3 nhân: Iihâii vận động phát nhánh tối các cơ của hầu và thanh quản: nhân cảm giác dẫn kích thích từ các tạng, mạch và nhân thực vật tính (đốì giao cảm) đi tĩi cđ tim. cơ trơn thành mạch, khí quản, phê quản, ống tiêu hĩa. Vì vậy,*nhân thực v ật tính của dây X được xem là tối quan trọng của cđ thể.

Dây X I ■ dây p hụ (n.accesorius) cĩ hai nhâu xám nằm trong hành tủy và tủy sống. Sau khi ra khỏi hộp sọ (lỗ cảnh) cùng nơi vối dây X, phần nào bộ toả nhánh vào cơ thanh quẩn, phần tủy sống tỏa nhánh tối vùng hầu. cơ thang, cơ ức - địn - chũm.

Dây X II ■ dây dưới litdi (n.hypoglossus) được coi là dây chuyển tiếp giữa não bộ

và tuỷ sống. Sau khi thốt ra ngồi qua ống dưối lưõi của phần bêu xưđng chẩm thì vịng về cơ dưối lưỡi. Nĩ cịn phát nhánh tĩi một cơ trên niĩug (cđ cằm - mĩng) và nhĩm cơ dưối mĩng.

7.3.BỘ PHẬN THẦN KINH THựC VẬT TÍNH 7.3.1.Đại cương

Kliác vài thần kinh động vật tính, chức năng của bộ phận thầu kinh thực vật tíiih là điều khiển hoạt động của cđ trdn và cơ tim. tham gia vào điều khiển dinh ditỡng các tế bào và mơ trong sự thích ughi vối những thay đổi của mơi trưịug bên ngồi. Dựa vào những đặc điểm khác nhau vể hình thái và chức nàng sính lý của các phần thuộc bộ phận thần kinh thực vật tính , ngưịi ta chia ra làm hai phần giao cảm (pars synipathica) và phần phĩ (đối) gừu) cảm (pars parasympathica). Hai phần này hoạt động theo Iiguyên tắc

đối lập nhau. Ví dụ kích thích phần giao cảm làm tăng co bĩp của ốiig tiêu hĩa, kích thích phần phĩ giao cảin thì cĩ tác dụng ngưỢc lại.

Bộ phậu thần kinh thực vật tính cũng gồm phần truug ương và phầii ngoại biêii (hìiih 7.32).

a) P h ầ n tr u n g ương

Gồm uhữiig Iihâii xám uằin ỏ Iião bộ và tủy sống. Tại đây cĩ 4 trung tâm.

- Não giữa cĩ Iihân phụ của dây III (đốì giao cảm).

- Hàiili não và cầu não cĩ nhàu đối giao cảm của dây VII. IX. X.

- Các nhâu giao cảm uằni ở sừiig bên tủý sơng từ đốt ngực I (hoặc cổ VIII) đến đốt th ắt lưng II hoặc III.

- Đoạn cùng từ đốt II đến đốit IV cĩ nhân đơi giao cảni.

Các trung tâm này đều chịu sự chỉ huy của trung tâm thực vật tính cao hơn uằni trêu thân uảo cho tổỉ não tân.

Hlnh 7.3Z So đổ bộ phận th ỉn kinh thụiB vệt tinh

(những đuỡng chấm biểu thị các sợi sau hạch của hé giao cảm đi tới các hệ nộí quan)

1. Mât; 2. Tuyến nuớc bọt; 3, Các mạch nrvàu đẩu; 4. Phổi; 5. Tvn; 6. Dạ dày; 7. Gan; 8. Tụy; 9. Tuyốn trén thận; 10. Thận; 11 í^ ộ t non; Dạ dày; 7. Gan; 8. Tụy; 9. Tuyốn trén thận; 10. Thận; 11 í^ ộ t non; 12. Ruột già; 13. Bĩng đái; 14. Cơ quan anh dục; 15. Trung ương đứ

giao c&ĩì à tủy sống; 16. Trung nong giao cẳm; 17. Trung (Amg dối giao cảm (ỏ nâo bộ); 18. Thể vơn

b) P h ầ n n g o ạ i biên

Gồm uhữiig hạch và sỢi thần kinh liên hệ phần tning ưdng vổi các tạng.

c) C u n g p h à n x ạ

Cuiig phản xạ của bộ phận thầu kỉnh thực vật từứi cĩ các đặc trưng sau đây: - Nơron hưâng tâm cũng nằm trong hạch tuỷ sống (hạch hỗn hỢp) như thần kinh động vật tính

- Đường li tâm gồm hai nơron: nđron thứ nhất (tiếp hỢp) nằm trong sừng bên tủy sốug tậu cùng tại chuỗi hạch giao cảm. hoặc hạch trung gian giao cảm, hoặc hạch tậu (gồm các hạch gần tạng và hạch tạng) thuộc phần đối giao cậm và nơron th ứ hai xuất

phát từ chuỗi hạch giao cảm, hạch trung gian, hạch tận để tổi các tạng. Các udron đi từ trung líđng tới chuỗi hạch giao cảm, hạch trung gian và hạch tận cĩ bao myêlin gọi là sỢi trước hạch. Cịn các nđron xuất phát từ chuỗi hạch giao cảm th ì đi theo hai

hưốiig; hoặc đi vào các tạng, hoặc tạo nên nhĩtng nhánh rối xám (rami communicantes grisei) liên hệ vối các dây th ần kũih động vật tính. Sdi trục của nđron thứ hai này mầu xám, khơng cĩ myêlin, gọi là sỢi sau hạch.

7.3.2. Phần thẩn kinh giao cảm

Từ truug Udng của hệ giao cảm đi ra cĩ hai chuỗi hạch giao cảm chạy hai bên cột sống từ nền sọ tới đốt sống cụt, gồm bốn đoạn: cổ, ngực, th ắ t lưng và cùng.

Đoạn cổ gồm ba hạch là hạch trên, giữa và dưĩi. Từ đây tách ra dây thần kinh tim đi vào đám rốì tim. Hạch cổ trên lớn nhất trong chuỗi. Từ hạch này cịn phát ra các sợi đi đến khí quản, phổi, lên đầu và tạo nêu một số đám rốì (ví dụ đám rổì cổ troiig). từ đĩ phát ra các sỢi đi tổi các phần khác nhau của não bộ.

Đoạn ngịte gồm 11-12 hạch, cĩ một số sợi trưĩc hạch khơng tậ n cùng tại các hạch

giao cảin tương ứug, chúng vượt qua các hạch này tạo nên dây thần kỉnh tạng lân và bé, xuyên qua cơ hồnh vào khoang bụng và tận cùng tại đám rốì m ặt trịi (plexus

solaris ) là đám rốì giao cảm lĩn n h ất của cơ thể. Từ đám rối này tổa nhánh tĩi các cơ quan trong khoang bụng.

Đoạn lưng và cùng cũng cĩ những sỢi tnlốc hạch đi đến đám rối động mạch chủ

b\ing và đám rốì hạ vị (thuộc đoạn cùng). Từ đám rốì hạ vị, các sỢi sau hạch phân nháiih vào phần dưối của các cđ quan nằm trong hố chậu bé.

7.3.3. Phần thần kinh phỏ giao cảm

Từ trung tâm thực v ật tốtth ỏ não bộ (não giữa và hành não), các sợỉ trước hạch đi theo dây th ầu kinh X đến các hạch tạng nằm trong tuyến giáp, tim, khí quản, phổi, gan, thận, phần trên ruột,...Từ các hạch này toả ra các sợỉ sau hạch tối các cở quan

tương ứng. Trong cầu não và hành tủy cịn cĩ các. nhân nước bọt của dây thần kinh m ặt và dây lưõi - hầu cĩ sỢi tnlĩc hạch đến tẬn cùng tại hạch tai, hạch dưĩi hàm và

dưối lưdi. sỢi sau hạch đi tối các tuyến mang tai, dưối hàm, dưĩi lưdi.

Từ trung ương phĩ giao cảm ỏ não giũa, các sỢi trưốc hạch đi vào thành phầii của dây vận nhõn chuiig đến các hạch mí m ắt Iiằm troiig ổ mắt. Từ đây phát ra sợi sau liạch đến các cơ trdii co đồng tử và cđ nií mắt.

Các sỢi tritĩc hạch thuộc phần phĩ giao cảm của đoạn cùng tủy sống đi vào đáni rối hạ vị tĩi các hạch nằm trên thành các cđ quan trong hố chậu bé. Các sợi sau hạch đi đến cơ trơn và các tuyến ở phầii dưối ống tiêu hĩa. ốhg uiệu. bộ phận bên ugồi và bêu trong của cd quan sinh dục.

Chương 8

Một phần của tài liệu Giáo trình giải phẫu người phần 2 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)