Phương hướng để phát triển công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển công

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lƣợng thiết bị giáo dục trong xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển (Trang 28 - 33)

5 .Phương pháp nghiên cứu

6. Kết cấu

3.1 Phương hướng để phát triển công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển công

3.1 Phương hướng để phát triển công ty cổ phần nghiên cứu và phát triểncông nghệ giáo dục công nghệ giáo dục

3.1.1 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mơ hình, cơng cụ cải tiến năng suất và chất lượng; phát triển nguồn lực cần thiết để nâng cao năng suất và chất lượng thiết bị dạy học.

Tạo bước chuyển biến rõ rệt về năng suất và chất lượng của thiết bị dạy học, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế- xã hội.

Mục tiêu cụ thể:

Về sản lượng: Trong tương lai, giai đoạn từ năm 2015- 2018, công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển công nghệ giáo dục đăt mục tiêu đạt doanh thu trên 25 tỷ đồng mỗi năm và phấn đấu tăng trưởng các chỉ tiêu đặt ra.

Về thị trường:

Thiết bị giáo dục của công ty trước nay vẫn hướng đến đối tượng khách hàng trong địa bàn thành phố Hà Nội. Vì vậy trong giai đoạn tới đây, công ty sẽ nâng cao chất lượng và tiến tới phục vụ nhu cầu khách hàng của các thành phố khác trong cả nước. Thị trường mục tiêu vẫn là những khách hàng trong địa bàn thành phố Hà Nội nhưng sẽ mở rộng thị trườn tại các khu vực khác, hoàn thiện hệ thống phân phối trên thị trường.

3.1.2 Định hướng phát triển

Định hướng sản phẩm:

Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng thiết bị dạy học để tận dụng cơ hội thị trường. Chú trọng cơng tác an tồn chất lượng. Ngun liệu có được kiểm sốt an tồn thì mới sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng. Từ đó sẽ giúp nâng cao uy tín cho cơng ty, góp phần phát triển thương hiệu bền vững. Cần phải có một hệ thống kiểm sốt nghiêm ngặt từ khâu tạo khn, định hình, mẫu mã đến khâu đóng gói, bảo quản và sản phẩm cuối cùng. Ngồi ra, cơng ty cần nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng thiết bị giáo dục và đổi mới kiểu dáng để tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng.

Định hướng về việc nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật

Trong thời gian tới, công ty phấn đấu xây dựng, mở rộng các nhà kho cũng như các xưởng sản xuất để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường.

Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành; trong đó, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ công nhân lành nghề, chuyên sâu.

3.2 Quan điểm giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng thiết bị giáo dục trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển công nghệ giáo dục.

Công ty luôn coi chất lượng là số một, tuy nhiên chính sách chất lượng phải hướng tới khách hàng. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng được hiểu là thỏa mãn mọi mong muốn của khách hàng. Việc khơng ngừng nâng cao, hồn thiện chất lượng là một trong những hoạt động quan trọng. Giảm thiểu chi phí, huy động phát huy yếu tố con người.

Trong quá trình thực tập và nghiên cứu q trình sản xuất thiết bị dạy học tại cơng ty cổ phâng nghiên cứu và phát triển công nghệ giáo dục em xin đưa ra một số quan điểm như sau:

Thứ nhất, từ khi thành lập tới nay, công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển công nghệ giáo dục rất coi trọng về chất lượng của thiết bị dạy học, công đoạn giám sát, cơng đoạn giám sát, kiểm sốt chặt chẽ trong tất cả các bước trong quy trình sản xuất thiết bị dạy học. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng của công ty chủ yếu do hai phương pháp cơ bản là phương pháp cải tiến và phương pháp đổi mới. Do vậy, để bắt kịp với sự phát triển hiện nay, công ty cần mạnh dạn áp dụng phương pháp cải tiến Kaizen. Đây là phương pháp cải tiến chất lượng phổ biến hiện nay, có như vậy sản phẩm của cơng ty mới có thể cạnh tranh trên thị trường.

Cuối cùng là công ty nên xây dựng ban TQM gồm các thành viên trong phòng kỹ thuật, KCS và người lãnh đạo nhất thiết phải là thành viên trong ban lãnh đạo của cơng ty, người có khả năng liên kết các phịng ban trong việc giải quyết các vấn đề về chất lượng. Đây là một hệ thống kiểm soát, quản lý chất lượng sản phẩm một cách chuyên nghiệp nhất hiện nay và sẽ góp phần giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty thu được kết quả tích cực.

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng thiết bị giáo dục của công ty cổ phần Nghiên cứu và phát triển công nghệ giáo dục.

3.3.1Các giái pháp nâng cao chất lượng thiết bị giáo dục

Thứ nhất, đảm bảo chất lượng và số lượng nguyên liệu

Nguyên liệu là yếu tố cấu thành nên chất lượng sản phẩm. Do vậy chất lượng của nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Nguồn nguyên liệu của công ty phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố như: nhà cung ứng, quãng đường, giá cả…. Vậy để ổn định và đảm bảo chất lượng sản phẩm cần đảm bảo chất lượng nguyên liệu. Cụ thể công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

Tìm và lựa chọn nhà cung ứng lâu dài, ổn định, giá cả hợp lý và chất lượng phải đảm bảo. Cơng ty cần tìm nhà cung ứng đáng tin cậy, xây dựng mối quan hệ lâu dài và ổn định, hạn chế tối đa việc thay đổi nhà cung ứng để tránh việc mua phải nguyên liệu trôi nổi trên thị trường không rõ nguồn gốc, xuất xứ, giá cả cao mà chất lượng lại thấp điều đó sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Cơng ty cần phải hồn thiện và đưa ra tiêu chuẩn nguyên liệu đối với cán bộ thu mua nguyên liệu. Duy trì vấn đề kiểm tra nguyên vật liệu như: kiểm tra số lượng, chất lượng các mẫu nguyên liệu trước khi đưa vào nhập kho và sản xuất.

Đầu tư thích đáng cho các công tác dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu như: xây dựng kho tàng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác này… Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất là một vấn đề quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Do vậy cơng ty cần có các chiến lược cụ thể càng tốt.

Thứ hai cải tiến chất lượng tại công ty

Hoạt động cải tiến chất lượng được tiến hành đều khắp ở các bộ phận từ lãnh đạo sản xuất đến chuyên trách sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tồn bộ cơng ty làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, của xã hội.

Thứ ba cải tạo môi trường làm việc và xây dựng cơ sở hạ tầng

Trong quản trị chất lượng con người là yếu tố quyết định chất lượng, vì vậy để tạo điều kiện tốt cho người lao động làm việc có năng suất, có chất lượng và hiệu quả thì cơng ty cần phải chú ý đến việc cải tạo môi trường làm việc, đảm bảo cho người lao động được làm việc trong mơi trường sạch sẽ nhất, an tồn nhất.

Thứ tư tăng cường công tác kiểm tra, luôn thực hiện phương châm “mỗi người lao động là một KCS”

Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm mục đích khơng cịn những sản phẩm không đạt yêu cầu và những sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng cũng như xã hội. Cơng ty cần tăng cường vai trị của KCS kiểm tra ở đây phải mang tính đồng bộ, tức là kiểm tra mọi nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kịp thời ngăn chặn và hạn chế tớ mức thấp nhất những yếu tố gây ra phế phẩm( kiểm tra chặt chẽ từ chất lượng nguyên vật liệu, các thông số kỹ thuật, máy móc thiết bị sau mỗi cơng đoạn sản xuất cho đến khi hình thành sản phẩm), phải kiểm tra một cách tỉ mỉ, nếu phát hiện sản phẩm khuyết tật thì phải loại bỏ ngay. Việc kiểm tra chất lượng của công ty lại dựa vào những tiêu chuẩn do công ty, bộ, ngành đề ra, hơn nữa trình độ nghiệp vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm của các KCS cơ sở khơng được đồng đều, cịn hạn chế về chun mơn nên thường gây ra căng thẳng giữa bộ phận trực tiếp sản xuất với bộ phận kiểm tra chất lượng, đồng thời cơng cụ trang bị cho việc kiểm tra đang cịn thiếu và đơn giản. Để khắc phục khó khăn này, cơng ty có thể áp dụng một số phương pháp sau:

- Sử dụng hình thức ba kiểm tra:

Tức là cơng nhân sản xuất tự kiểm tra, đốc công và tỏ trưởng sản xuất kiểm tra, cán bộ KCS kiểm tra. Đây chính là hình thức sử dụng rộng rãi thường xuyên ở một số doanh nghiệp hiện nay, hình htuwcs này đem lại hiệu quả cao về chất lượng sản phẩm. Vì vậy nên cơng ty cần chú trọng hình thức này. Cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm phải được tiến hành theo phương thức kiểm tra khách quan, tránh những lỗi ước lượng chủ quan. Do đó cơng ty cần tạo điều kiện cho bộ phận kiểm tra kỹ thuật làm việc được thuận lợi như: nơi làm việc, các máy móc dụng cụ kiểm tra cần thiết. Tuy nhiên, trong bất cứ một trường hợp nào, việc kiểm tra của những nhân viên kỹ thuật cũng không thay thế được trách nhiệm kiểm tra thường xuyên của những cán bộ trực tiếp chỉ đạo sản xuất, từ giám đốc công ty, quản đốc phân xưởng đến tổ trưởng sản xuất.

- Cam kết chất lượng đồng bộ

- Biện pháp này là động viên công nhân viên cam kết đảm bảo chất lượng cơng việc do mình phụ trách hay đảm bảo chất lượng do mình sản xuất ra, thể hiện trách nhiệm vinh dự của mỗi người trong tình hình về chất lượng hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty cần xây dựng chế độ trách nhiệm cụ thể cho mỗi cá nhân, mỗi phần việc. Chế độ trách nhiệm cụ thể sẽ là một phương tiện tốt để củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm chung. Nó thúc đẩy mọi người quan tâm đến phần việc của mình và ảnh hưởng của nó đến các khâu sản xuất có liên quan.

Thứ năm cần có các chính sách đào tạo tốt hơn:

Nhằm nâng cao nhận thức về chất lượng và quản trị chất lượng cho bộ máy quản lý của xí nghiệp và cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp cần phải được đào tạo và hướng dẫn, quan niệm về thực chất của chất lượng, chất lượng sản phẩm. Có như vậy chất lượng mới không ngừng được cải tiến. Do vậy xí nghiệp cần phải áp dụng tốt hơn các biện pháp đào tạo cụ thể sau:

Quy trình nhằm mục đích đưa ra những quy định có liên quan đến hoạt động đào tạo nhằm đảm bảo tất cả mọi người có liên quan đến hệ thống chất lượng có đủ trình độ để thực hiện nhiệm vụ được giao. Quy trình này áp dụng với tồn thể cán bộ cơng nhân viên của xí nghiệp.

Thứ sáu nâng cao năng lực đầu tư

Để đạt được các chỉ tiêu trên, sau cổ phần hóa, Cơng ty cần phải thực hiện đầu tư mới máy móc, thiết bị và nhà xưởng, đảm bảo nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh.

Thứ bảy mở rộng thị phần, sản phẩm:

-Duy trì thường xun chính sách hợp lý với các khách hàng truyền thống và khơng ngừng tìm kiếm và mở rộng quan hệ vơi khách hàng mới.

-Củng cố, hoàn thiện và phát triển kênh phân phối, xây dựng lợi thế thông qua các kênh phân phối này để tạo sức ép cạnh tranh với các đối thủ, mở rộng thị trường.

-Tiếp tục hoan thiện cơ chế giá theo hướng phù hợp thị trường, nâng cao cạnh tranh và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, phát huy tính tự chủ cho các kênh phân phối.

- Tập trung phát triển những lĩnh vực truyền thống của công ty như: +Sản xuất thiết bị dạy học

Thứ tám: Trong điều kiện tình hình kinh tế - tài chính các nước trong khu vực và thế giới còn tiếp tục diễn biến phức tạp kéo dài và bản thân Cơng ty cũng cịn nhiều khó khăn trong việc nắm bắt, xử lý thông tin thị trường cũng nư kinh nghiệm ứng phó với diễn biến thị trường và chưa chủ động tổ chức thị trường. Vì vậy trong công tác đối ngoại công ty sẽ linh hoạt phát huy lợi thế và uy tín của Cơng ty, liên kết và hợp tác với các nhà cung ứng hàng hóa, các khách hàng để tranh thủ tối đa sự hợp tác, giúp đỡ của các dối tác, bạn hàng về vốn, kinh nghiệm ứng phó và quản lý thị trường trên cơ sở hợp tác, bình đẳng với nguyên tắc hai bên cùng có lợi

Trong chiến lược khách hàng, Cơng ty chú trọng và phát triển quan hệ khách hàng, nhất là những khách hàng lâu năm( có chính sách, chế độ ưu đãi hơn). Phát triển khách hàng mới trên cơ sở thực tế và đường lối, chính sách, chủ trương của Cơng ty. Hàng năm có đánh giá, phân tích khách hàng theo những tiêu chí cụ thể để có chính sách phù hợp, tác động họ trở thành khách hàng thường xuyên, góp phần vào sự phát triển bền vững của Công ty.

Thư mười :Các biện pháp về tài chính

-Tổ chức bộ máy tài chính kế tốn nhanh gọn, năng động, xây dựng quy chế quản lý tài chính thích hợp với tình hình hoạt động của cơng ty.

-Xây dựng và giám sát chi phí xác thực cho từng loại hình, phương thức và mặt hàng kinh doanh để đảm bảo trong việc thực hiện và công tác đánh giá hiệu quả kinh doanh

-Kiểm sốt chặt chẽ cơng nợ, có chính sách bán hàng linh hoạt để khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh nhất.

-Xác định chính sách nhu cầu vốn trong từng thời kỳ, đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hướng chủ động tài chính, bảo tồn và phát triển vốn.

-Đảm bảo huy động vốn có hiệu quả phục vụ cho các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp

-Vốn của Công ty, của cổ đông đã được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn

-Xây dựng và thực hiện tốt hơn việc tiết kiệm tối đa các chi phí trong điều hành để tập trung mọi nguồn vố vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trực tiếp sinh lợi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lƣợng thiết bị giáo dục trong xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)