Để có thể nghiên cứu rõ hơn về thực trạng mơ hình hoạt động của Cơng ty, tác giả đã tiến hành điều tra 20 nhân viên trong phòng Thương mại điện tử, từ nhân viên kinh doanh, nhân viên kĩ thuật, marketing… Với 20 phiếu phát ra, thu về 20 phiếu và có 20 phiếu hợp lệ. Những phiếu hợp lệ được phân tích bằng cách sử dụng phần mềm SPSS và một số phương pháp khác, kết hợp với việc phân tích bảng câu hỏi phỏng vấn, thu được một số kết quả sau đây:
Mức độ thường xuyên của việc thực hiện kế hoạch phát triển danh mục nhà cung cấp của Công ty (Bảng 1 – Phụ lục 2): 75% cho rằng Công ty thường
xuyên phát triển danh mục nhà cung cấp, 25% cho rằng Công ty chỉ thỉnh thoảng mới phát triển danh mục nhà cung cấp và hầu như số người đánh giá này không thuộc phịng kinh doanh của Cơng ty. Số cịn lại cho đánh giá rằng Cơng ty đã
rất cố gắng và đầu tư khá nhiều cho việc mở rộng nhà cung cấp cũng như mặt hàng kinh doanh trên website của mình.
Những quyền lợi chủ yếu của các nhà cung cấp (Bảng 2 – Phụ lục 2): 25%
cho rằng quyền lợi chủ yếu của nhà cung cấp là được giới thiệu thông tin và website ở trang chủ; 15% chọn phương án được ghi nhận là nhà phân phối trong phần sản phẩm; còn lại chọn cả 2 phương án là được giới thiệu thông tin và website, đồng thời được ghi nhận là nhà phân phối trong phần nội dung sản phẩm. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, quyền lợi của nhà cung cấp mới chỉ dừng lại ở đó thì sẽ hạn chế việc khai thác các thế mạnh của họ, cũng là làm phức tạp hệ thống của Cơng ty.
Hình thức tìm kiếm thơng tin nhà cung cấp chủ yếu (Bảng 3 – Phụ lục 2):
kênh thông tin chủ yếu để Cơng ty tìm kiếm thơng tin nhà cung cấp là qua các trang vàng và qua thống kê trong ngành (chiếm 60% trong tổng số thơng tin có được). Việc quan sát trực tiếp và tìm kiếm thơng qua internet cũng đóng vai trị khá quan trọng khi chiếm tới 20% tổng số thơng tin. Số cịn lại là hiệu quả của một số kênh khác như mối quan hệ, qua giới thiệu...
Tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn nhà cung cấp cho công ty (Bảng 4 –
Phụ lục 2): hai tiêu chí Năng lực hậu cần và Thương hiệu uy tín được đánh giá cao khi chiếm tới 35% số phiếu. 15% cho rằng tất cả các yếu tố tài chính, hậu cần, thương hiệu và dịch vụ bổ sung đều quan trọng như nhau, và các nhà cung ứng cần có tất cả các yếu tố đó. Tiếp đó là tiêu chí dịch vụ bổ sung và cuối cùng là năng lực tài chính. Năng lực tài chính khơng được đánh giá cao, chỉ chiếm 5% trong tổng số phiếu.
Kênh truyền thông chủ yếu được công ty sử dụng (Bảng 5 – Phụ lục 2):
kênh truyền thông được đánh giá quan trọng nhất là truyền hình. Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển truyền hình Hà Nội (HiTV) hoạt động trong cả hai lĩnh
vực truyền hình và thương mại điện tử. Chính vì vậy, Cơng ty đã tận dụng lợi thế về truyền hình của mình để truyền thơng cho hiệu quả. Hiện Chương trình 25h khuyến mại chiếu trên hanoitv cũng khá thu hút người tiêu dùng. Ngoài ra, tổ chức sự kiện cũng được Cơng ty chú trọng khi nó được 20% số phiếu đánh giá: Hội chợ online – Hàng chất lượng; chương trình Điểm hẹn mùa thu...
Đối tượng nhà cung cấp thường xuyên cung ứng mặt hàng cho Công ty
(Bảng 6 – Phụ lục 2): doanh nghiệp sản xuất là đối tượng nhà cung cấp thường xuyên cung ứng cho Cơng ty khi có tới 65% số phiếu đánh giá. Đối tượng này chủ yếu là doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, muốn tập trung sản xuất, lại hạn chế về chi phí nên coi Cơng ty như một kênh truyền thơng. Tiếp theo đó là cửa hàng bán lẻ và các chi nhánh, đại lý khu vực chiếm phần cịn lại.
Vấn đề gây khó khăn nhất cho việc phát triển danh mục nhà cung cấp
(Bảng 7 – Phụ lục 2): theo đánh giá thì tìm kiếm thông tin nhà cung cấp, vấn đề nhân lực, năng lực tài chính và xúc tiến điện tử là các vấn đề gây khó khăn cho việc mở rộng nhà cung cấp cho Công ty. Nhân lực là một trong các vấn đề quan trọng nhất (chiếm 35%): do nguồn nhân lực của Cơng ty, đặc biệt là nhân lực có chun mơn về thương mại điện tử tuy đã được chú trọng nhưng vẫn thiếu nhiều. Xúc tiến điện tử cũng là một vấn đề khi Cơng ty chưa có một giải pháp thực sự hiệu quả để thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp khác.
Mức độ phong phú của danh mục mặt hàng trong Công ty (Bảng 8 – Phụ
lục 2): 65% cho rằng danh mục mặt hàng của Công ty mới chỉ dừng lại ở mức bình thường chứ chưa phong phú. Có tới 15% đánh giá số lượng mặt hàng của Cơng ty cịn thiếu nhiều, cần bổ sung thêm. Đây là một con số đáng phải quan tâm về danh mục mặt hàng.
Mức độ đầy đủ của thông tin về sản phẩm trên website (Bảng 9 – Phụ lục
thiếu nhiều. Thực ra, tác giả cũng thấy thông tin về sản phẩm của Cơng ty cịn q sơ sài, chưa thể diễn tả hết các thơng số kỹ thuật, các lợi ích của sản phẩm, dẫn đến sự hiểu biết và tin dùng sản phẩm có thể bị hạn chế.
Doanh thu của Cơng ty (Bảng 10 – Phụ lục 2): theo điều tra thì doanh thu
của Cơng ty được tạo ra từ hai nguồn: quảng cáo và bán hàng, trong đó quảng cáo chiếm tỷ lệ lớn hơn (40%). Các hình thức thu phí của Cơng ty cịn hạn chế, chưa có các hình thức như liên kết hay thu phí thành viên.
Chương 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “PHỐ INTERNET” TRÊN WEBSITE 25H.VN