VI. Rủi ro về mặt quốc gia
3. Rủi ro cạnh tranh
3.1. Tham nhũng
Tham nhũng phổ biến ở Việt Nam thường liên quan đến các dự án cơ sở hạ tầng, thủ tục hải quan và quyền đất đai. Các hành vi như chi tiền tạo điều kiện, hối lộ, tặng và nhận quà đắt tiền để phát triển các mối quan hệ kinh doanh vẫn cịn phổ biến. Cũng cĩ rất ít sự độc lập về tư pháp ở Việt Nam và tham nhũng vẫn là một vấn đề trong hệ thống tịa án. Sự giám sát về tài sản và báo chí điều tra bị hạn chế bởi các biện pháp kiểm sốt truyền thơng.
3.2. Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo
Trong mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, nếu doanh nghiệp thiết lập được các mối quan hệ và liên kết với các cơ quan nhà nước và các cơ quan pháp luật thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp đương nhiên sẽ diễn ra thuận lợi và nhanh chĩng hơn.
3.3. Độc quyền nhĩm
Các doanh nghiệp cùng nhau liên kết để kiểm sốt thị trường. Loại hình liên kết cổ điển và phổ biến nhất là các bên cùng nhau ấn định giá và các yếu tố hình thành giá với mục đích ngăn cản sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới.
3.4. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam là một cuộc đua khốc liệt đến từ các hãng mỹ phẩm ngoại nhập mang tầm quốc tế. Khi Sephora bước đầu mở rộng kinh doanh đến Việt Nam, cơng ty phải đối mặt với các đối thủ “đáng gờm” như Watsons, Guardian, Beauty Garden, Thế giới Skinfood, Hasaki Beauty Box,...
Kết luận: Các vấn đề về tham nhũng và thiết lập những mối quan hệ trong
kinh doanh tạo ra một mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh. Mặc dù đã cĩ nhiều chính sách nhằm ngăn chặn các vấn nạn trên nhưng điều đĩ là khơng thể kiểm sốt hết. Bên cạnh đĩ, thị trường bán lẻ mỹ phẩm ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh, gây ra sức ép lớn về giá cho các doanh nghiệp mới như Sephora khi gia nhập vào thị trường.
Rủi ro về cạnh tranh tại Việt Nam ở mức cao.