3 Hoạt động của trung tâm Giao dịch chứng khoán TP Hồ

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 38 - 44)

II. Thị trờng chứng khoán

1. Hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam

1.1. 3 Hoạt động của trung tâm Giao dịch chứng khoán TP Hồ

Chí Minh:

Hệ thống giao dịch của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. HCM quy mơ hoạt động cịn nhỏ (cho khoảng 40-50 chứng khoán). Hoạt động giao dịch đợc thực hiện tại Sàn giao dịch. Khách hàng muốn giao dịch phải mở tài khoản tại cơng ty chứng khốn. Các lệnh mua- bán chứng khoán đợc tập hợp tại trụ sở chính hoặc tại chi nhánh của cơng ty chứng khốn, sau đó đợc chuyển tới đại diện của cơng ty chứng khốn tại Sàn giao dịch để nhập vào hệ thống giao dịch của Trung tâm. Sau khi khớp lệnh kết quả giao dịch sẽ đợc thông báo cho đại diện của công ty chứng khốn tại Sàn giao dịch đề cơng ty chứng khoán xác nhận cho khách hàng. Kết quả giao dịch cũng đợc chuyển qua hệ thống thanh toán, bù trừ để thực hiện thanh toán và chuyển

giao chứng khoán. Việc chuyển giao chứng khốn đợc thực hiện thơng qua tài khoản của cơng ty chứng khốn mở tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán và việc chuyển giao tiền đợc thực hiện thông qua tài khoản của công ty mở tại Ngân hàng chỉ địng thanh tốn. Tồn bộ hoạt động thanh toán đợc thực hiện dới hình thức ghi sổ thơng qua hệ thống tài khoản, khơng có bất kỳ hoạt động chuyển giao chứng chỉ vật chất nào. Ngày 1 tháng 3 năm 2002, thị trờng chứng khoán Việt Nam bắt đầu áp dụng chính thức thời gian biểu giao dịch 5 phiên một tuần. Thời gian giao dịch trong các phiên từ 9h đên 10h vào các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6, điều này đã góp phần tạo nên sự liên tục trong quá trình hoạt động của thị trờng, đồng thời góp phần làm tăng quy mơ giao dịch của thị trờng.

mơ hình tổ chức của trung tâm giAo dịch chứng khốn tp. Hồ chí minh Giám Đốc Các Phó Giám đốc Phịng Cơng nghệ tin học Phòng Giao dịch

1.2 Thị trờng chứng khốn Việt Nam hợp tác qc tế 1.2

.1. Hợp tác song ph ơng

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đã mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới trong việc đào tạo cán bộ cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, các tổ chức cá nhân tham gia thị trờng chứng khoán; kinh nghiệm xây dựng khung pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, đề án xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán; cung cấp các thiết bị máy móc kỹ thuật, phần cứng, phần mềm cho hệ thống giao dịch, bảng điện tử cho Trung tâm Giao dịch Chứng khốn và các Cơng ty Chứng khoán. Mở rộng quan hệ quốc tế qua các Dự án để hỗ trợ cho việc nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ, quản lý giám sát của cán bộ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc và điều hành hoạt động của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán; tiếp thu những kinh nghiệm quản lý điều hành trên thị trờng chứng khoán.

1.2.2 Hợp tác đa ph ơng

Ngoài việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nớc cịn tích cực mở rộng ch- ơng trình hợp tác với các tổ chức quốc tế lớn nh: Tổ chức quốc tế các Uỷ ban Chứng khoán Quốc gia - ISOCO, Ngân hàng Phát triển Châu á - ADB, AUSAID của Australia, Cơng ty tài chính quốc tế- IFC, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF, Ngân hàng thế giới - WB... trong việc trợ giúp kỹ thuật về kiểm toán Chuẩn đoán Doanh nghiệp Nhà nớc chuẩn bị hồ sơ niêm yết trên thị trờng chứng khốn và vấn đề Quản trị cơng ty...

2. Thành tựu và hạn chế.

2.1 Thành tựu.

Cho đến nay, thị trờng chứng khoán đã dần dần trở thành một trong những kênh huy động vốn quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam. UBCKNN đã cấp phép phát hành tăng vốn và đăng ký niêm yết cổ phiếu của 17 công ty cổ phần với số vốn điều lệ là 878 tỷ đồng. Các công ty niêm yết là các doanh ngiệp có uy tín và hiện nay hoạt động kinh doanh đều có lãi.

9 cơng ty chứng khốn đã đợc cấp giấy phép hoạt động trong đó có 3 cơng ty cổ phần và 6 công ty TNHH. Mặc dù là lần đầu tiên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thị trờng chứng khốn song các cơng ty chứng khốn đã hoạt động ổn định, tuân thủ các quy định pháp luật của UBCKNN. Hầu hết các cơng ty CK đều có lãi sớm hơn so với dự kiến. Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính cho thấy, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 các cơng ty chứng khốn có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng thanh tốn đợc đảm bảo.

Từ đầu năm 2002, sau nhiều biện pháp nhằm ổn định thị trờng của UBCKNN và TTGDCK, giá các cổ phiếu đã đi vào ổn định. Trải qua thời gian, hoạt động quản lý, vận hành của UBCKNN, TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng sâu sát và từng bớc hoàn thiện trên cơ sở rút kinh nghiệmtừ hoạt động thực tiễn trong q trình quản lý thị trờng chứng khốn đầy mới mẻ và phức tạp này UBCKNN đã đề ra những biện pháp, chính sách thích hợp, kịp thời nhằm đảm bảo cho thị trờng hoạt động ổn

định, công khai, công bằng và hiệu quả, không xảy ra những bất ổn đáng tiếc.

Các chủ thể tham gia thị trờng CK nh TTGDCK, công ty niêm yết, cơng ty chứng khốn, các nhà quản lý, các nhà đầu t... trải qua bớc đầu làm quen nay đã trởng thành một bớc và tham gia thị trờng với vai trị ngày càng tích cực hơn. Các cơng ty niêm yết đã bắt đầu có chuyển biến trong việc tiếp cận và sử dụng thị trờng chứng khoán để huy động và lu thông vốn, hiểu đợc sự cần thiết và lợi thế của việc công khai thông tin công ty và quản trị công ty theo hớng phù hợp với chuẩn mực quốc tế để nâng cao chất lợng và uy tín.

2.2 Hạn chế.

Cho đến nay, TTCK Việt Nam vẫn cha thực sự trở thành một trong những phơng thức điều tiết, huy động vốn và là “hàn thử biểu” của nền kinh tế. Cha thực sự thúc đẩy quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nớc...

Dung lợng của thị trờng chứng khốn Việt Nam cịn rất nhỏ: tổng giá trị giao dịch khớp lệnh của từng phiên giao dịch tại TTGDCK TP Hồ Chí Minh chỉ từ 2 đến 10 tỷ đồng. Thêm vào đó, mặc dù cịn đang ở vào giai đoạn phát triển ban đầu, nhng những hiện tợng đầu cơ, thao túng thị trờng... đã có dấu hiệu manh nha xuất hiện, chúng gây khó khăn khơng ít cho hoạt động quản lý và điều hành thị trờng, đồng thời do tổng mệnh

giá các chứng khốn đang niêm yết cịn q nhỏ, cho nên sự thay đổi giá cả của chúng cha phản ánh đợc động thái của nền kinh tế quốc dân. Do vậy, chỉ số chứng khốn đã khơng những không phát huy đợc tác dụng mà cịn phản ánh khơng đúng thực trạng tài chính của nền kinh tế: trong những năm qua nền kinh tế quốc dân Việt Nam luôn tăng trởng với tốc đội cao (6.5 – 7% một năm) trong khi đó chỉ số chứng khốn thì liên tục biến thiên: Vào nửa đầu năm 2001 giá cả các chứng khốn tăng khơng ngừng (có những cổ phiếu tăng hơn 10 lần so với mệnh giá). Ngợc lại từ cuối năm 2001 đến giữa năm 2002 thì giá cả chỉ số chứng khốn lại vận động theo hớng đối lập – giá trị trao đổi của tất cả các cổ phiếu chỉ còn lại ở mức 20 –25% vào thời kì cao điểm.

Chơng III

thị trờng chứng khoán Việt nam

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành thị trường chứng khoán ở việt nam (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)