d. Tổ Quan hệ khách hàng
4.2.4.1. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành
Bảng 6: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI PGD THÁP MƯỜI QUA 3 NĂM
(2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng)
Hình 9: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng doanh số thu nợ theo ngành tại PGD Tháp Mười qua 3 năm (2006-2008)
Trong những năm qua cùng với sự tăng, giảm của doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng lên và giảm xuống tương ứng. Năm 2006 doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp đạt 6.215 triệu đồng chiếm 18,0 %
Số Tiền Chênh lệch2007/2006 Chênh lệch2008/2007 Chỉ Tiêu
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
Nông – Lâm Thủy sản 6.215 4.634 18.995 (1.581) (25) 14.361 310 Công nghiệp – Xây dựng 4.698 3.799 2.113 (899 (19) (1.686) (44) Thương nghiệp 20.897 18.749 37.256 (2.148) (10) 18.507 199 Tiêu dùng, Khác 2.433 4.353 875 1.920 79 (3.478) 20 Tổng cộng 34.243 31.535 59.239 (2.708) (8) 27.704 188 2008 32% 4% 63%
1% Nông – Lâm Thủy sản
Công nghiệp – Xây dựng
Thương nghiệp Khác 2006 18% 14% 61% 7% 2007 15% 12% 59% 14%
trong tổng số thu nợ. Đến năm 2007 doanh số thu nợ ngành này là 4.634 triệu đồng giảm 1.581 triệu đồng tức giảm 25% so với năm 2006 và chiếm 15% trong tổng số thu nợ. Nguyên nhân của sự giảm này, năm 2007 do ảnh hưởng của thời tiết xấu như: Dịch bệnh, dịch cúm gia cầm đã phần nào làm ảnh hưởng tới thu nhập của người dân, thêm vào đó là tình hình thời tiết diễn biến thất thường do ảnh đến sản xuất nông nghiệp làm cho năng suất sút giảm cộng thêm tình hình phân bón thuốc trừ sâu, sản phẩm phục vụ nông nghiệp tăng giá đột ngột làm cho thu nhập của người nông dân sụt giảm, do đó doanh số thu nợ năm 2007 giảm.
Đến năm 2008, sau khi nạn dịch lắng dịu người dân bắt đầu kinh doanh có hiệu quả trở lại và mở rộng phạm vi kinh doanh nhiều hơn vì sau đợt dịch thì nhu cầu của người dân ngày càng cao và giá cả sản phẩm sản xuất ra cũng tăng lên rất nhiều làm cho doanh số cho vay và doanh số thu nợ của NH cũng tăng lên rất đáng kể và đạt 18.995 triệu đồng tăng 14.361 triệu đồng hay tăng 310% so với năm 2007 và chiếm tỷ trọng 32% trong tổng số thu nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do sự nỗ lực của ban lãnh đạo NH đã cử cán bộ tín dụng xuống tận nhà khách hàng để đơn đốc trả nợ. Mặt khác, do ý thức trả nợ của nhiều khách hàng tương đối tốt, đã làm cho doanh số thu nợ của NH tăng lên. Sở dĩ doanh số thu nợ trong nơng nghiệp tăng đó cũng là do sự nổ lực của cán bộ tín dụng chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng từ lúc đánh giá khách hàng đến phát vay. Ln theo dõi q trình khách hàng sử dụng vốn.
Tìm hiểu ngun nhân gây ra nợ xấu và có biện pháp giải quyết hợp lý để khách hàng có thể tiếp tục sản xuất kinh doanh và đảm bảo trả nợ cho NH. Điều đó khơng chỉ giúp cho khách hàng phát triển sản xuất mà còn tạo mối quan hệ vững chắc với khách hàng, thúc đẩy cơng tác thu nợ ngày càng nhanh chóng. Kiên quyết khơng cho vay đối với khách hàng cố tình khơng thanh tốn nợ đúng hạn.
Dư nợ cho vay nông dân là rất lớn, phần đơng họ là nơng dân chân chính, thiện chí trả nợ là rất cao. Mặt khác, họ là những người chăm lo làm ăn do đó việc thu hồi nợ khơng khó đối với thành phần này.
Doanh số thu nợ của ngành này có xu hướng giảm vào năm 2007. Cụ thể, doanh số thu nợ của ngành này vào năm 2007 đạt 18.749 triệu đồng giảm 2.148 triệu đồng hay giảm 10% so với năm 2006. Nguyên nhân là do năm 2007 ảnh hưởng của tình hình giá xăng, dầu và giá vàng có xu hướng tăng mạnh nên làm
cho giá nguyên liệu đầu vào tăng, nhiều Cơng ty và xí nghiệp làm ăn thua lỗ nên việc thu hồi nợ đối với thành phần này giảm xuống. Đến năm 2008 khi tình hình giá cả thị trường có xu hướng tạm ổn định, lúc này doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ mới nhờ đó mà đa số họ làm ăn có lãi và trả nợ cho NH đúng hạn. Mặt khác, thay đổi bổ sung nhiều điều khoản trong hợp đồng tín dụng nên hầu hết các hợp đồng tín dụng cũ đều quyết tốn xong sau đó mới cho đăng ký vay lại. Chính điều này đã làm cho doanh số thu nợ năm 2008 tăng và đạt 37.256 triệu đồng tăng 18.507 triệu đồng (tăng 199 %).
Bên cạnh đó thì cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay về tiêu dùng thì doanh số thu nợ cũng có xu hướng tăng mạnh vào năm 2007 và giảm xuống vào năm 2008. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ của loại này đạt 4.353 triệu đồng tăng 1.920 triệu đồng tức tăng 79% so với năm 2006. Nguyên nhân là đối tượng cho vay của loại hình này là những người có thu nhập tiền lương ổn định nên phần lớn họ đều trả vốn và lãi đúng hạn cho NH. Vì vậy đã làm cho doanh số thu nợ của loại này tăng ở năm 2007. Đến năm 2008 khi mọi thứ đều tăng giá, vật chất trở nên mắc hơn, nên một số ít người dân đều phải dự trữ tiền cho việc mở rộng và đầu tư nghề khác như đầu tư vào vàng vì giá vàng đang tăng cao. Nên họ thường gia hạn thời hạn trả và chấp nhận đóng lãi chứ khơng trả vốn. Từ đó làm cho doanh số thu nợ tiêu dùng giảm xuống. Tuy nhiên, nguyên nhân khác là khách hàng vay tiền trong những năm trước trả dần cho đến năm 2008 thì nợ cũ của khách hàng đã giảm gần hết và bắt đầu phát sinh những khoản nợ mới nên doanh số thu nợ trong năm này giảm là do khách hàng làm ăn khơng có hiệu quả nên việc thu nợ không được thuận lợi làm cho doanh số thu nợ giảm đáng kể. Sau đây là biểu đồ biểu hiện tình hình thu nợ của NH 3 năm như sau:
0 20000 40000