60000 Triệu đồng
4.2.5.1. Phân tích dư nợ ngắn hạn theo ngành tại PGD Tháp Mười qua 3 năm (2006 2008)
3 năm (2006- 2008)
Bảng 12: TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH TẠI PGD THÁP MƯỜI QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng)
SốTiền Chênh lệch2007/2006 Chênh lệch2008/2007 Chỉ Tiêu
2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
Nông – Lâm Thủy sản 5.692 6.106 9.860 414 7,27 3.754 61,48 Công nghiệp – Xây dựng 3.334 2.698 7.209 (636) (19,08) 4.511 167,20 Thương nghiệp 18.332 19.826 42.066 1.494 8,15 22.240 112,18
Khác 4.182 953 6.108 (3.229) (77,21) 5.155 540,92
Hình 12: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dư nợ theo ngành tại PGD Tháp Mười qua 3 năm (2006-2008)
Trong chiến lược hoạt động kinh doanh NH đã chú trọng đầu tư vào tín dụng ngắn hạn vì đây là loại hình có thể sinh lời cao do lãi suất tương đối cao, vốn quay vịng nhanh, ít chịu rủi ro hơn tín dụng trung và dài hạn. Trong đó đặc biệt chú trọng là đầu tư vào phát triển nơng nghiệp, vì PGD Tháp Mười đặt trụ sở tại trung tâm huyện Tháp Mười là nơi mà người dân sống bằng nghề nơng. Bên cạnh đó, NH cũng bám sát tình hình kinh tế thực tế tại địa phương để kịp thời đưa đồng vốn của mình đầu tư vào những ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế xã hội cao trong đó đặc biệt là thương nghiệp. Đồng thời, NH còn đầu tư vào nhiều ngành sản xuất khác, góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế của địa phương.
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ ngắn hạn của chi nhánh qua 3 năm tăng giảm không đều, tuy nhiên dư nợ giảm không đáng kể so với dư nợ tăng, đây là xu hướng tương đối khả quan. Năm 2006 dư nợ ngắn hạn là 31.540 triệu đồng, sang năm 2007 dư nợ giảm xuống 29.583 triệu đồng tức giảm 1.957 triệu đồng hay giảm 6,20% so với năm 2006. Tuy nhiên, đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn tăng vọt và đạt 65.243 triệu đồng tăng 35.660 triệu đồng tức tăng 120,54% so với năm 2007. Sau đây là biểu đồ về tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành tại PGD Tháp Mười qua 3 năm như sau:
2006 18% 11% 58% 13% 2007 21% 9% 67% 3% 2008 15% 11% 65%
9% Nông – Lâm Thủy sản
Công nghiệp – Xây dựng Thương nghiệp Khác
0 20000 40000 60000 80000 100000 2006 2007 2008 Triệu đồng Năm
Nông – Lâm Thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Thương nghiệp
Khác Tổng cộng
Hình 13: Biểu đồ về tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành tại PGD Tháp Mười qua 3 năm(2006-2008)
+ Nông nghiệp: Năm 2006 dư nợ nông nghiệp đạt là 5.692 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18% trong tổng dư nợ ngắn hạn, sang năm 2007 dư nợ đạt 6.106 triệu đồng tăng 414 triệu đồng tức tăng 7,27% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ loại này đạt 9.860 triệu đồng tăng 3.754 triệu đồng hay tăng 61,48% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho dư nợ nơng nghiệp tăng dần qua 3 năm là vì trong 3 năm qua NH đã thực hiện việc đầu tư phát triển nông nghiệp, đảm bảo phát triển ổn định và liên tục ngành nông nghiệp ở địa phương. Hơn nữa do khách hàng của PGD Tháp Mười phần đông là hộ nơng dân có uy tín và thường xun giao dịch với NH, nên NH đã tin tưởng và đẩy mạnh việc cho vay vốn phát triển nơng nghiệp, do đó dư nợ qua 3 năm tăng liên tục.
+ Công thương- xây dựng: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay đối với ngành này có xu hướng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 dư nợ đạt 19.826 triệu đồng tăng 1494 triệu đồng tức tăng 8,15% so với năm 2006, sang năm 2008 dư nợ đạt 42.066 triệu đồng tăng 22.240 triệu đồng tương ứng tăng 112,18% so với năm 2007. Dư nợ của ngành này tăng lên liên tục cho thấy tình hình kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp và cơng ty có bước phát triển, người dân đã mạnh dạng mở rộng đầu tư và phát triển thêm nhiều ngành mới. Mặt khác nó cịn thể hiện sự tích cực của ban lãnh đạo NH trong việc xâm nhập thị trường mở rộng quy mơ tín dụng.
+ Cơng nghiệp – xây dựng: Có sự biến đổi tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2006 dư nợ là 3.334 triệu đồng, sang năm 2007 dư nợ là 2.698 triệu đồng, giảm 636 triệu đồng tức là giảm 19,08%. Đến năm 2008, dư nợ là 7209 triệu đồng tăng 4.511 triệu đồng tức là tăng 167,20%. Ta thấy tình hình phát triển của của nghành này rất khả quan. Nó tạo nền tảng cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện tại ở Tháp Mười có rất nhiều cơng ty xây dựng và đã giao dịch với NH bằng nhiều hình thức như bão lãnh dự thầu, bảo lãnh thi cơng cơng trình… cũng làm cho dư nợ ngành này tăng lên.