STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên 502.775,00 100,00
1 Chưa sử dụng 68.506,25 14,45
2 Xây dựng 25.781,25 6,47
3 Lâm nghiệp 253.293,75 49,66
4 Cây lâu năm 9.687,50 3,58
5 Cây hàng năm 120.775,00 21,90
6 Thủy sản 2.675,00 0,55
7 Thủy hệ 21.937,50 3,35
8 Khoáng sản 118,75 0,04
Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm phân loại sử dụng đất cho mơ hình.
Chưa sử dụng 14,45% Đất xây dựng 6,47% Lâm nghiệp 49,66% Cây NN lâu năm 3,58% Cây NN hàng năm 21,90% Thủy sản 0,55% Thủy hệ 3,35% Khoáng sản 0,04%
Đối với 3 loại cây trồng nông nghiệp lâu năm, nông nghiệp hàng năm và cây lâm nghiệp thì đều có những đặc tính thích nghi khác nhau, yêu cầu về thổ nhưỡng khác nhau và mục tiêu phát triển riêng dành mỗi loại cũng khác nhau nên trong đề tài này, 3 loại đất phục vụ 3 loại cây trồng trên sẽđược tách riêng biệt.
Đất nơng nghiệp khác có diện tích nhỏ, chỉ đóng góp tỷ lệ 0,02% nên gộp chung vào diện tích đất trồng cây hằng năm để dễ tính tốn.
Đất làm muối chiếm tỷ lệ 0,04% chủ yếu phân bố ven biển và có nhiều điểm tương đồng về mặt địa hình, khoảng cách với các khu vực nuôi trồng hải sản nên gộp chung.
Nhóm đất phi nơng nghiệp chủ yếu là nhóm đất phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa và cơng trình nên có các tác động mơi trường lẫn chịu sự chi phối của các yếu tố địa lý, khoảng cách tương đối giống nhau nên gộp chung là loại đất dành cho xây dựng.
Riêng loại đất cho hoạt động khoáng sản là các khu vực có đặc tính địa chất riêng biệt, quá trình khai thác lại gây tác động mạnh mẽ lên địa hình địa mạo lẫn mơi trường xung quanh và gần như không chịu tác động phân phối tương quan theo yếu tố tác động nào nên cần tách riêng.
Đất sông suối và mặt nước (thủy hệ) cũng tách riêng vì các đặc thù riêng biệt. Kết quả phân nhóm được thể hiện trong Hình 3.3
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.3 Bản đồ phân loại sử dụng đất tỉnh Phú Yên năm 2010.
c. Chồng lớp dữ liệu biến đổi khí hậu
Sau khi tách nhóm và phân loại lại thành 8 dạng SDĐ. Tiến hành chồng lớp các bản đồ về nguy cơ lũ quét và nước biển dâng theo kịch bản A1F1 năm 2020 vào bản đồ
phân loại thì lúc này có thêm 6 loại SDĐ nằm trong vùng chịu tác động của lũ quét và 7 loại SDĐ nằm trong vùng chịu ảnh hưởng ngập do nước biển dâng. Diện tích cụ thể và tỷ lệ chịu ảnh hưởng bởi lũ quét và nước biển dâng của 21 loại SDĐ sau khi chồng lớp được liệt kê trong Bảng 3.4.
Bảng 3.4 Thống kê diện tích các loại hình SDĐ năm 2010 có khảnăng bịảnh hưởng bởi lũ quét và nước biển dâng theo kịch bản A1F1 năm 2020.
Loại hình SDĐ Diện tích (ha) Tỷ lệ ảnh hưởng (%)
Vùng khơng chịu tác động Khống sản 118,75 - Chưa sử dụng 64.393,75 - Xây dựng 25.175,00 - Lâm nghiệp 225.700,00 -
Cây lâu năm 9.587,50 -
Cây hàng năm 119.393,75 - Thủy sản 1.062,50 - Thủy hệ 20.868,75 - Lũ Quét Chưa sử dụng 3.993,75 5,83 Xây dựng 256,25 0,99 Lâm nghiệp 27475 10,85
Cây lâu năm 68,75 0,71
Cây hàng năm 412,50 0,34 Thủy hệ 156,25 0,71 Nước biển dâng Chưa sử dụng 118,75 0,17 Xây dựng 350,00 1,36 Lâm nghiệp 118,75 0,05
Cây lâu năm 31,25 0,32
Cây hàng năm 968,75 0,80
Thủy sản 1.612,50 60,28
Thủy hệ 912,50 4,16
Tổng diện tích 502.775,00 - Trong đó:
: Khơng bị ảnh hưởng/ Khơng tính : Vùng có nguy cơ lũ quét cao
: Vùng có nguy cơ ngập lụt do nước biển dâng -
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.4 Bản đồ phân loại SDĐ năm 2010 chồng lớp cùng các yếu tốlũ quét và nước biển dâng theo kịch bản A1F1 năm 2020.
Các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét tập trung chủ yếu ở khu vực ít người, vùng núi phía Bắc và phía Nam của tỉnh Phú n. Ngồi ra cịn xen kẻ ở một vài nơi của huyện Phú Hòa.
Tác động của nước biển dâng xảy ra chủ yếu ở huyện Đơng Hịa và TX Sơng Cầu. Ngồi ra cũng rải rác một số nơi ở huyện Tuy An và TP. Tuy Hòa.
d. Bản đồ khu vực hạn chế
Hình 3.5 Bản đồ khu vực hạn chế.
Các khu vực hạn chế được tách trực tiếp từ bản đồ hiện trạng SDĐ của tỉnh Phú Yên gồm các khu vực Quân sự, An ninh Qc phịng và các khu vực rừng Quốc gia, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ.
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
e. Các bản đồ yếu tốtác động
Hình 3.6 Bản đồ phân bốđộcao địa hình tỉnh Phú Yên.
Địa hình ở Phú Yên chủ yếu là đồi núi với cao độ từ mực nước biển tới độ cao 1.636 m của đỉnh Chư Ninh ở phía Nam. Địa hình cao ở hướng Bắc, Nam và thấp dần ra hướng Đơng.
Hình 3.7 Bản đồ phân bốđộ dốc địa hình tỉnh Phú Yên.
Địa hình gồm nhiều đồi núi và cao nguyên, độ dốc địa hình được xây dựng dựa trên bản đồ DEM 30m ở Phú Yên cho ra khu vực dốc nhất lên tới tới 34o.
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.8 Bản đồ phân bốlượng mưa tỉnh Phú Yên năm 2009.
Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1.450mm tới 2.200mm, cao nhất ở khu vực phía Đơng Bắc thuộc TX. Sơng Cầu và giảm dần về hướng Tây Nam.
Hình 3.9 Bản đồ phân bố nhiệt độ tỉnh Phú Yên năm 2009.
Nền nhiệt của Phú Yên dao động từ 25,7oC tới 27,5oC, lạnh ở phía Tây và nóng dần về phía biển ởhướng Đơng.
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.10 Bản đồ khoảng cách tiếp cận đường giao thông cấp xã của tỉnh Phú Yên năm 2010.
Mạng lưới đường giao thông cơ bản là phân bố rộng khắp. Các khu vực có khoảng cách xa đều là các vùng núi cao, địa hình trắc trở. Khu vực có khoảng cách xa nhất lên đến 16.463 m.
Hình 3.11 Bản đồ khoảng cách tiếp cận vùng nước mặt của tỉnh Phú Yên năm 2010.
Sơng ngịi ở Phú Yên phân bốtương đối đều và có một đặc điểm chung là các sơng đều bắt nguồn ở phía Đơng dãy Trường Sơn chảy qua miền núi – trung du – đồng bằng và đổ ra biển. Các khu vực có khoảng cách xa nhất chủ yếu là các khu vực núi cao.
Ứng dụng mô hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.12 Bản đồ phân bố các khu vực phù hợp cho hoạt động lâm nghiệp theo thổnhưỡng của tỉnh Phú Yên năm 2008.
Diện tích các khu vực đất thích hợp cho hoạt động lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng núi, trung du và một số khu vực ven biển mà hầu hết là các loại đất có chất lượng kém như đất đỏ vàng và sỏi đá, chiếm diện tích phân bố lớn.
Hình 3.13 Bản đồ phân bố các khu vực phù hợp cho cây nông nghiệp lâu năm theo thổnhưỡng của tỉnh Phú Yên năm 2008.
Đối với cây nơng nghiệp lâu năm thì diện phân bố tập trung ở các khu vực trung du và xen kẽ một số vùng thuộc đồng bằng. Gồm các nhóm đất như Đen, Đỏ vàng và đất Xám.
Ứng dụng mơ hình CLUMondo trong việc dự báo kịch bản chuyển đổi mục đích sử dụng đất
cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
Hình 3.14 Bản đồ phân bố các khu vực phù hợp cho cây nông nghiệp hàng năm theo thổnhưỡng của tỉnh Phú Yên năm 2008.
Riêng cây nông nghiệp hàng năm, quan trọng nhất là cây lúa, thì sự phân bố chủ yếu ở các khu vực bằng phẳng như khu đồng bằng ven biển phía Đơng và trung du đồi thoải rải rác. Đât là khu vực tập chung chủ yếu các loại đất màu mỡ, gần nguồn nước như đất Phù Sa, đất Xám và nhóm đất Thung lũng dốc tụ.
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ TÙY CHỈNH MƠ HÌNH 3.2.1. Kết quả phân tích hồi quy logistic
Kết quả phân tích hồi quy do mơ hình đưa ra sẽ cho biết được giá trị tương quan
βn của từng loại hình SDĐ với mỗi yếu tố tác động và kết quả kiểm nghiệm phân loại
nhị biến AUC của hàm hồi quy đó. Chi tiết từng loại hình sử dụng đất được phân tích hồi quy với yếu tố nào, loại tương quan gì và kết quả kiểm nghiệm AUC được đưa mô tả chi tiết trong Bảng 3.4.
Bảng 3.4 Phân tích hồi quy các loại hình SDĐ và các yếu tố phụ thuộc STT Loại hình SDĐ Yếu tố phụ thuộc (- tỷ lệ nghịch/+ tỷ lệ thuận) AUC