.4 Phân tích hồi quy các loại hình SDĐ và các yếu tố phụ thuộc

Một phần của tài liệu Application of CLUMondo model in predicting the scenario of land use conversion for phu yen province till 2020 in the context of climate change (Trang 81 - 83)

1 Khống sản Khơng phân tích hồi quy 1 Chưa sử dụng Khơng phân tích hồi quy 2

Xây dựng Độ cao (-), độ dốc (-), khoảng cách tiếp cận giao thông (-)

0,901

3

Lâm nghiệp

Độ cao (+), độ dốc (+), lượng mưa (-), nhiệt độ (-), khoảng cách tiếp cận giao thông (+), khoảng cách tới mặt nước (+), sự phù hợp của thổ nhưỡng (+)

0,877

4

Cây lâu năm

Độ cao (+), độ dốc (-), lượng mưa (-), nhiệt độ (+), khoảng cách tiếp cận giao thông (-), khoảng cách tới mặt nước (+), sự phù hợp của thổ nhưỡng (+)

0,792

5

Cây hàng năm

Độ cao (-), độ dốc (-), lượng mưa (-), nhiệt độ (-), khoảng cách tiếp cận giao thông (-), khoảng cách tới mặt nước (-), sự phù hợp của thổ nhưỡng (+)

0,887

6

Thủy sản

Độ dốc (-), lượng mưa (+), nhiệt độ (+), khoảng cách tiếp cận giao thông (-), khoảng cách tới mặt nước (-)

0,909

7

Thủy hệ

Độ dốc (-), lượng mưa (-), nhiệt độ (-), khoảng cách tiếp cận giao thông (+), khoảng cách tới mặt nước (-)

ng dng mơ hình CLUMondo trong vic d báo kch bn chuyển đổi mục đích sử dụng đất

cho tỉnh Phú Yên đến năm 2020 trước bi cnh ca biến đổi khí hu.

 Đối với loại hình đất Xây dựng, phân tích hồi quy cho thấy yếu tố địa hình độ cao, độ dốc và khoảng cách tới đường giao thông đều cho sự tương quan nghịch với tỷ lệ xuất hiện của loại hình này có kết quả kiểm chứng AUC cao ở mức 0,901.

 Các khu vực lâm nghiệp thì ngược lại, tỷ lệ thuận với độ dốc và độ cao, khoảng cách tiếp cận giao thông và cả khoảng cách tới mặt nước. Các khu vực trồng cây lâm nghiệp cũng thể hiện tỷ lệ nghịch với sự gia tăng của nhiệt độ và lượng mưa. AUC = 0,877.

 Đối với cây nông nghiệp lâu năm, tỷ lệ xuất hiện của loại hình SDĐ này tỷ lệ thuận với sự gia tăng của độ cao, nhiệt độ và khoảng cách tới mặt nước. Tỷ lệ nghịch với lượng mưa, độ dốc và khoảng cách tiếp cận giao thông. Kết quả kiểm chứng là thấp nhất với AUC = 0,792.

 Cây nông nghiệp hàng năm thì lại khác trái ngược lại khi mà khả năng xuất hiện tỷ lệ nghịch với sự gia tăng của gần như toàn bộ các yếu tố độ cao, độ dốc, nhiệt độ, lượng mưa, khoảng cách tiếp cận giao thông và khoảng cách tiếp cận tới mặt nước. AUC khá cao là 0,887.

 Các khu vực nuôi trồng thủy sản lại thể hiện sự tỷ lệ thuận với lượng mưa và nhiệt độ, tỷ lệ nghịch với độ dốc, khoảng cách tiếp cận đường giao thông và khoảng cách tới mặt nước. Loại hình ni trồng thủy sản khơng xét hồi quy với yếu tố độ cao bởi vì đây là nhóm kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản nước ngọt, phân bố rộng rãi ở các huyện miền núi là Đồng Xn, Sơn Hịa, Sơng Hinh và cả nuôi trồng thủy sản nước mặn, làm muối ở các huyện ven biển độ cao thấp. Kết quả kiểm chứng AUC = 0,909.

 Riêng đối với loại đất mặt nước, thủy hệ thì việc phân tích hồi quy tương quan nhằm mục đích làm cơ sở để mơ hình so sánh phân bố cho các khu vực nguy cơ ngập nước về thành nước mặt hay đất nuôi trồng thủy sản. Các khu vực nào khơng thích hợp cho mục đích thủy sản thì sẽđể ngun là các khu vực mặt nước thơng thường. Yếu tố tác động về khoảng cách tới mặt nước do được xây dựng từ loại hình SDĐ này nên kết quả AUC cho đất thủy hệ rất cao là 0,994.

 Cịn lại hai loại hình khống sản và đất chưa sử dụng sẽ khơng phân tích hồi quy do đặc thù địa chất riêng biệt của khoáng sản khơng có yếu tố tác động nào được đưa vào cũng như loại đất chưa sử dụng thì khơng dùng để chuyển đổi ngược.

3.2.2. Kết qu xây dng Ma trn chuyển đổi

Dựa trên xu hướng về việc chuyển đổi các loại hình sử dụng đất đã được đề câp tới trong Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Yên thì ma trận chuyển đổi các loại SDĐ được xây dựng cho cả các loại đất chịu tác động của lũ quét và nước biển dâng trong Bng 3.5.

Một phần của tài liệu Application of CLUMondo model in predicting the scenario of land use conversion for phu yen province till 2020 in the context of climate change (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)