Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá năm 2007 so với năm 2006

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại nhno ptnt chi nhánh huyện giồng riềng (Trang 76 - 80)

Chương 3 : THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

3. 1.4.8 Quy trình nghiệp vụ cho vay

4.7 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN

4.7.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá năm 2007 so với năm 2006

Q = Q07 - Q06 = a07b07 – a06b06 = [(93 x 24,0104) + (20 x 45,5567)] –

[(101 x 23,0005) + (26 x 40)] = -219 triệu đồng Như vậy nợ quá hạn năm 2007 giảm so với năm 2006 là 219 triệu đồng. Nợ quá ạhn giảm tăng do các yếu tố sau:

* Xác định nhân tố ảnh hưởng:

- Ảnh hưởng bởi số khách hàng nợ quá hạn : + Ngắn hạn

a = a07b06 - a06b06 = 93 x 23,0005 – 101 x 23,0005 = -184 triệu đồng

+ Trung hạn

a = a07b06 - a06b06 = 20 x 40 – 26 x 40 = -240 triệu đồng

- Ảnh hưởng bởi nợ quá hạn bình quân/khách hàng: + Ngắn hạn

b = a07b07 - a07b06 = 93 x 24,0104 – 93 x 23,0005 = 94 triệu đồng

+ Trung hạn

b = a07b07 - a07b06 = 20 x 45,5567 – 20 x 40 = 111 triệu đồng

* Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố Chỉ tiêu Số khách hàng dư nợ Dư nợ bình quân/khách hàng Tổng hợp Nhân tố + Ngắn hạn + Trung hạn -184 -240 94 111 -90 -129 Tổng cộng -424 205 -219

( Nguồn: kết quả phân tích từ bảng 24)

* Nhận xét:

+ Đối với nợ quá hạn ngắn hạn: nợ quá hạn giảm 90 triệu đồng so với năm trước là do số khách hàng nợ quá hạn giảm 8 khách hàng làm cho nợ quá hạn giảm 184 triệu đồng, số tiền nợ quá hạn bình quân /khách hàng tăng 2,451 triệu đồng làm cho nợ quá hạn tăng 94 triệu đồng.

+ Đối với nợ quá hạn trung hạn: nợ quá hạn giảm 129 triệu đồng so với năm trước là do số khách hàng nợ quá hạn giảm 6 khách hàng làm cho nợ quá hạn trung hạn giảm 240 triệu đồng, số tiền nợ bình quân/khách hàng tăng 5,5567 triệu đồng triệu đồng làm cho nợ quá hạn tăng 111 triệu đồng.

4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2005 – 2007

Bảng 25: CÁC TỶ SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT QUA BA NĂM (2005-2007)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh số cho vay Triệu đồng 79.281 108.621 146.356 Doanh số thu nợ Triệu đồng 61.686 79.043 138.920 Dư nợ Triệu đồng 69.885 85.032 102.693 Dư nợ bình quân Triệu đồng 61.650 77.459 93.863 Nợ quá hạn Triệu đồng 3.480 3.363 3.144 Tỷ lệ nợ quá hạn % 4,98 3,95 3,06 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,00 1,02 1,48 Hệ số thu nợ % 77,81 72,77 94,92 Vốn huy động Triệu đồng 31.821 53269 81.450 Dư nợ/vốn huy động % 219,62 159.165 126,08 (Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT)

- Vịng quay vốn tín dụng: phản ánh tình hình ln chuyển vốn của ngân

hàng trong một kỳ nhất định. Trong năm 2005 vịng quay vốn tín dụng là 1,0 vịng và tăng lên ở năm 2006 là 1,02 vòng sang năm 2007 đạt 1,48 vịng. Tuy chỉ số này đạt chưa cao nhưng có chiều hướng tăng dần qua các năm. Như vậy đồng vốn của Ngân hàng được thu hồi và luân chuyển tốt qua ba năm, điều này làm cho quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh càng được mở rộng. Mặc khác, chúng ta thấy được công tác chỉ đạo thu hồi nợ của Ngân hàng tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, Ngân hàng đầu tư đúng hướng giúp khách hàng vay vốn trả được gốc và lãi tiền vay nên góp phần giữ vững, ổn định vịng quay vốn tín dụng.

- Hệ số thu nợ: đánh giá khả năng thu hồi nợ từ đồng vốn Ngân hàng cho

vay ra. Hệ số thu nợ của đơn vị đạt 77,81% trong năm 2005 nhưng sang năm 2006 chỉ còn 72,77%, giảm hơn năm trước 6,25% và đến năm 2007 hệ số này tăng lên đạt 94,92%, tăng hơn năm 2006 đến 22,15%. Nhìn chung hệ số thu nợ của chi nhánh đạt khá cao chỉ có năm 2006 thấp hơn hai năm cịn lại. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ hộ sản xuất của Ngân hàng đạt hiệu quả, rủi ro trong hoạt động tín dụng thấp.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại Ngân

hàng. Trong năm 2005 có tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất là 4,98%, đến năm 2006 là 3,95% giảm 1,03% so với năm trước và tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007 là 3,06% giảm hơn năm 2007 đến 0,89%. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thể hiện Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngược lại tỷ lệ này cao thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng cao.

Trong ba năm tỷ lệ nợ quá hạn giảm liên tục cho thấy công tác thu nợ của đơn vị đạt hiệu quả rất khả quan, hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng hiệu quả, công tác thu hồi nợ trong hoạt động tín dụng hộ sản xuất đạt hiệu quả cao, có được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng đã cho vay đúng người, đúng đối tượng, làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nên kết quả thu hồi nợ mới tốt như vậy. Điều kiện tự nhiên - xã hội cũng có vai trị quyết định không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ, cho thấy đầu tư vào sản xuất

nông nghiệp, chăn nuôi và ngành nghề khác phục vụ cho nông hộ là một giải pháp đúng của NHNo & PTNT Huyện Giồng Riềng. Trong những năm vừa qua, giá lúa và các mặt hàng nông sản khác tăng cao và ổn định giúp cho hộ nông dân trả nợ tốt cho Ngân hàng.

- Dư nợ/vốn huy động: cho biết vốn huy động tham gia vào việc đầu tư tín

dụng và khả năng huy động vốn tại địa phương. Trong năm 2005 bình quân 219 đồng dư nợ mới có một đồng vốn huy động tham gia, sang năm 2006 bình quân 159 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia, năm 2007 trong 126 đồng dư nợ có một đồng vốn huy động tham gia. Từ chỉ số trên cho thấy nguồn vốn huy động được từ dân cư trong địa bàn còn thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Dư nợ cho vay tăng cao qua các năm trong khi đó nguồn vốn huy động có tăng nhưng thấp hơn tốc độ tăng của dư nợ. Do phải trả lãi suất cho vốn điều hòa cao làm tăng lãi suất đầu vào, làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác có sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng hoạt động trên cùng địa bàn tăng lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng gửi tiền vào tổ chức mình, từ đó thị phần bị chi phối thu hẹp. Bên cạnh đó, đời sống một bộ phận dân cư cịn nghèo, đời sống gặp khó khăn nên khơng có tiền gửi vào Ngân hàng, do đó cơng tác huy động vốn của Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn. Từ đó cho thấy Ngân hàng cần có những biện pháp nhằm thu hút vốn huy động trên địa bàn mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động tín dụng.

Chương 5

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH

HUYỆN GIỒNG RIỀNG

Là một Ngân hàng thương mại mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Huyện Giồng Riềng là kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là kết quả tốt nhất để đánh giá hiệu quả đầu tư vốn tín dụng của Ngân hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng nơng nghiệp Huyện Giồng Riềng còn thực hiện nhiệm vụ của một Ngân hàng chủ lực trong quá trình cung cấp vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn, nên hiệu quả đầu tư tín dụng của Ngân hàng gắn liền với q trình hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn.

Giữa đầu tư tín dụng của Ngân hàng và sự phát triển sản xuất nơng nghiệp có mối quan hệ tương hỗ thể hiện qua sự phát triển sản xuất nông nghiệp và nơng thơn cần có vốn tín dụng đầu tư, tài trợ của Ngân hàng và thành quả của quá trình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn sẽ cho thấy đồng vốn tín dụng của Ngân hàng đầu tư có hiệu quả, đúng hướng, hợp lý sẽ thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng.

Do đó để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng khơng chỉ địi hỏi những nỗ lực của bản thân trong việc cung nguồn vốn hiệu quả, kịp thời, quản lý nguồn vốn chặt chẽ tạo mọi điều kiện cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng, mà còn phải có sự phối hợp của chính quyền địa phương, các ban ngành có liên quan trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

Sau đây là một số biện pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Giồng Riềng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại nhno ptnt chi nhánh huyện giồng riềng (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)