Một số giải pháp khác trong việc thu hút FDI giai đoạn 2011-2020:

Một phần của tài liệu Nguồn vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 42 - 44)

3. Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI hiệu quả:

3.2.7 Một số giải pháp khác trong việc thu hút FDI giai đoạn 2011-2020:

- Phát triển và ổn định nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế thị trường ln có những biến động về giá cả, lạm phát, tỷ giá hối đối… Những điều đó ln đe doạ đến lợi ích của nhà đầu tư nước ngồi gây ra cho họ tâm lý bất an lo ngại. Do đó cần có sự quản lý của nhà nước để khắc phục những tồn tại của nền kinh tế thị trường

- Phát triển thị trường tài chính nhằm tạo ra dòng chảy cho nguồn vốn FDI. - Cải thiện và nâng cao trình độ năng lực quản lý của bộ máy hành chính. - Xây dựng hệ thống chính sách nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, đảm bảo cho nhà đầu tư được tự chủ trong kinh doanh, chống tình trạng độc quyền, phá giá, trốn thuế, hàng lậu, hàng giả…

- Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư nước ngoài. Trước mắt cần tạo điều kiện cho

báo chí hoạt động độc lập để phát hiện và đưa ra cơng luận những hành vi có tích chất tham nhũng nhằm làm cho môi trường đầu tư được minh bạch rõ ràng.

- Ngoài ra nhà nước cũng cần phải có các chính sách nhằm tạo điều kiện để các dự án đang hoạt động được mở rộng cơng suất hiện có cũng như các quy định cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tư trong trường hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài tránh tình trạng rút vốn đầu tư sớm.

- Triển khai tốt việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin ĐTNN theo Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. - Chi phí thuê mặt bằng phải ở mức hợp lí.

- Tình hình an ninh phải đảm bảo tránh nạn mất cắp tài sản có thể xảy ra. - Chính sách tiền lương nhất quán, hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động ở mức có thể chấp nhận theo tính tốn hợp lí (ít nhất phải đáp ứng nhu cầu tối thiểu).

- Giải quyết nhu cầu ăn, ở cho cơng nhân 1 cách tập trung, vệ sinh, an tồn, thuận tiện cho đi làm trong các khu công nghiệp nhằm hổ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp. (dưới hình thức chung cư cho thuê, bán với giá hợp lí gần khu cơng nghiệp), có tuyến xe buýt trợ giá.

- Phải có đội phịng cháy chữa cháy chuyên nghiệp, đủ mạnh và có khả năng phối hợp cao giữa các KCN liền kề để xử lí tình huống khẩn cấp hạn chế thiệt hại đến mức tối thiểu cho nhà đầu tư.

FDI đã và đang đóng góp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh và

cho người lao động….. Vì vậy việc thu hút nguồn FDI là rất cần thiết và điều cần thiết hơn nữa là phải mang tính chọn lọc và định hướng hơn để sao cho mang lại hiệu quả cao nhất cụ thể là trong định hướng giai đoạn 2011-2020 phải chú trọng hơn về vấn đề cơng nghiệp hóa và bảo vệ mơi trường sinh thái phải đi đôi. Đồng thời phải tập trung phát triển các nghành công nghiệp sạch, xanh, đặc biệt là chú ý đến những vùng cịn đang khó khăn của đất nước, lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học, mạng lưới giao thông, cảng biển, giáo dục đào tạo, bệnh viện,..để đáp ứng cho tình hình trên chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ và nhất quán theo định hướng một số giải pháp như: về quy hoạch, về cải thiện cơ sở hạ tầng, về nguồn nhân lực, công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đới với hoạt đợng đầu tư nước ngồi (ĐTNN) và giải pháp về xúc tiến đầu tư cùng với một số giải pháp liên quan sao cho đạt được mục tiêu thu hút FDI một cách hiệu quả vào tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2020, góp phần vào việc vào việc phát huy lợi thế so sánh và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.

Tài liệu tham khảo :

Một phần của tài liệu Nguồn vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)