Định hướng và mục tiêu phát triển của Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1. Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam

3.1.5. Định hướng và mục tiêu phát triển của Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam

Với định hướng phát triển lâu dài ở Việt Nam, địa phương hĩa dần tổ chức hoạt

động kinh doanh Siemens Việt Nam mong muốn trở thành cơng ty đa quốc gia thành

cơng với đội ngũ nhân viên địa phương giỏi nghiệp vụ và là đối tác đáng tin cậy với

khách hàng và các nhà cung cấp, cùng Việt Nam xây dựng và phát triển một nền kinh tế ổn định và cơ sở hạ tầng hiện đại. Siemens đề ra mục tiệu sẽ đạt mức tăng trưởng bằng gấp hai lần mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong vịng 5 năm tới.

Siemens Việt Nam đang triển khai ba kế hoạch nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển

của thị trường Việt Nam đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu phát triển trên thế giới:

Mt là kết hợp với cơng ty Siemens mẹ bên Đức đào tạo nhân lực phục vụ cho việc

phát triển ngành năng lượng giĩ (wind energy) để tạo ra các nguồn năng lượng sạch và xanh thân thiện với mơi trường.

Hai là tái cơ cấu lại ban Cơng nghiệp bằng cách kết hợp Cơng nghệ tịa nhà với Tự

động hĩa cơng nghiệp nhằm mục tiêu hướng tới xây dựng những tịa nhà thơng minh,

hiện đại và an tồn cho khách hàng với chi phí cạnh tranh nhất.

Ba là đăng ký lại giấy phép kinh doanh để được nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm

Siemens theo lộ trình mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO và xây dựng ban Y tế chuyên kinh doanh các thiết bị y tế.

3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nguồn lực vơ hình ảnh hưởng đến kết

quả kinh doanh của Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam. Như đã trình bày ở trên, nguồn lực doanh nghiệp gồm cĩ nguồn lực vơ hình và hữu hình, nhưng các nguồn lực vơ hình thường khĩ phát hiện và khĩ đánh giá nhưng lại tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững và thỏa các điều kiện VRIN nên chúng là nguồn năng lực động của doanh nghiệp. Nếu

doanh nghiệp khơng kịp thời nhận ra các nguồn lực này để phát triển hoặc cải thiện sẽ khĩ tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Và một khi doanh nghiệp cĩ năng lực động mạnh sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh số, mở rộng thị phần, phát triển được thị phần cho các sản phẩm mới.

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)