Chỉ số đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh động

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5. Mơ hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố năng lực cạnh tranh động

2.5.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh động

Từ các định nghĩa về các nhân tố của năng lực cạnh tranh động ở trên, các chỉ số đánh giá cho từng nhân tố được xây dựng như bảng 2-1 bên dưới

Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Năng lực tổ chức dịch vụ Định hướng kinh doanh Danh tiếng doanh

nghiệp

Năng lực Marketing Năng lực sáng tạo

Bảng 2-1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động

Nhân tố Các chỉ số cấu thành

Năng lực Marketing

Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu của họ về sản phẩm/giải pháp mới

Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng Thu thập thơng tin về khách hàng

Nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng

Điều chỉnh ngay các hoạt động phục vụ khách hàng nếu chúng khơng đem lại hiệu quả

a.Đáp ng khách hàng

Phản ứng nhanh chĩng với những thay đổi (nhu cầu, sở thích ) của khách hàng

Thường xuyên thu thập thơng tin về đối thủ cạnh tranh Thơng tin về đối thủ cạnh tranh luơn được xem xét kỹ lưỡng khi ra quyết định kinh doanh

Hiểu biết rõ ràng về điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh

Nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch liên quan đến đối thủ cạnh tranh

b.Phản ứng với đối thủ cạnh tranh

Luơn điều chỉnh các hoạt động liên quan đến đối thủ cạnh tranh

Thường xuyên thu thập các thơng tin về mơi trường vĩ mơ (luật pháp, thuế, biến động kinh tế, v.v..)

Thơng tin về mơi trường vĩ mơ luơn được xem xét kỹ lưỡng khi ra quyết định kinh doanh

c.Thích ứng với mơi trường vĩ mơ

Phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của mơi trường vĩ mơ

Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với khách hàng

d.Chất lượng mối quan hệ Đã thiết lập được mối quan hệ tốt với các đại lý phân phối

Định hướng kinh doanh

Luơn kiên định trong việc mở rộng thị trường

Luơn đưa ra sản phẩm/giải pháp mới trước đối thủ cạnh tranh

a.Năng lực chủ động

Luơn kiên định trong chiến lược cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh

Thực hiện chiến lược đào tạo nhân viên dài hạn để phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai

b.Năng lc mo him

Chấp nhận thử thách của thị trường để đạt được mục tiêu kinh doanh

Thích tham gia các dự án kinh doanh lớn, rủi ro nhưng lợi nhuận cao.

Năng lực sáng tạo

Đã đưa ra sản phẩm/giải pháp mới Sản phẩm cải tiến đem lại kết quả tốt đẹp

Sản phẩm mới và cải tiến phù hợp với yêu cầu của thị trường

Đã xây dựng đội ngũ chăm sĩc khách hàng chuyên nghiệp

Năng lực tổ chức dịch vụ

Thái độ sẵn sàng phục vụ khách hàng

Thực hiện các yêu cầu một cách nhanh chĩng

Cĩ trình độ chuyên mơn để thực hiện yêu cầu của khách hàng

Tạo được sự tin tưởng nơi khách hàng Danh tiếng doanh nghiệp

Cung cấp sản phẩm cĩ chất lượng

Đáp ứng mức độ thỏa mãn của khách hàng Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng Đội ngũ nhân viên cĩ tác phong chuyên nghiệp Được khách hàng quan tâm các tin tức liên quan đến hoạt động kinh doanh

Giám đốc điều hành (CEO) tạo sự tin tưởng nơi khách hàng

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)