Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông hoài đức b thành phố hà nội (Trang 98)

Bảng 3.3. Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL

TT Biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL Cần thiết Khả thi

X Xếp thứ Y Xếp thứ

1

Nâng cao nhận thức cho GV, nhân viên, học sinh và PHHS về vai trò của HĐGDNGLL

2,63 5 2,93 3

2

Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL của tiểu ban và của GVCN

2,68 4 3 1

3 Quản lý GV, tiểu ban, cán bộ Đồn thực

hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL 2,75 2 2,88 5

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ chức

HĐGDNGLL 2,88 1 2,95 2

5 Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện

thực hiện chương trình HĐGDNGLL 2,53 7 2,85 6

6 Quản lý việc phối hợp của các lực lượng

tham gia vào chương trình HĐGDNGLL 2,55 6 2,9 4

7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết

quả chương trình hoạt động GDNGLL 2,73 3 2,83 7

Hình 3.1. Biểu đồ so sánh sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

Đánh giá về mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL, thông qua bảng số liệu 3.3 và biểu đồ hình 3.1 trên có thể thấy giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có mối quan hệ với nhau, biện pháp quản lý nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL được đánh giá là có mức độ cần thiết cao nhất trong khi đó biện pháp tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL của tiểu ban và của GVCN lại được đánh giá có tính khả thi cao nhất, theo ý kiến đánh giá khảo sát được hỏi cho rằng việc xây dựng kế hoạch hoạt động một cách khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo cho việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động GDNGLL được triển khai thực hiện hiệu quả trong suốt cả năm học.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động GDNGLL trong nhà trường, BGH cần phải thực hiện đồng đều tất cả các biện pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL trong nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động GDNGLL là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục tồn diện trong nhà trường THPT là con đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trường với cuộc sống xã hội hướng cho học sinh tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bước vào cuộc sống đầy biến động.

Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường THPT là một cơng việc khó khăn và vất vả. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng các hoạt động GDNGLL nói riêng người cán bộ quản lý cần phải sử dụng rất nhiều các biện pháp để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý. Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL góp một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường.

Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng hoạt động GDNGLL ở trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà nội chúng tôi đã đạt được kết quả nhất định:

Về lý luận: Những vấn đề về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, các hoạt động nói chung và hoạt động GDNGLL nói riêng được nhìn nhận một cách cụ thể, khách quan trong một tổng thể các vấn đề lý luận cơ bản, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề ra các biện pháp quản lý phù hợp.

Về thực tiễn: Đặc điểm tình hình và thực trạng kết quả hoạt động GDNGLL của trường THPT Hồi Đức B cịn nhiều vấn đề. Nhận thức của BGH, của GVCN, GV bộ môn, cán bộ Đoàn về mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng của hoạt động GDNGLL đối với sự phát triển toàn diện của học sinh là rất tốt. Tuy nhiên còn một bộ phận nhỏ GV bộ môn, học sinh và cha mẹ học sinh chưa hiểu được bản chất và chưa nhận thức đúng về vai trò của hoạt động GDNGLL đối với sự phát triển tồn diện của học sinh. Vì vậy, các hoạt

động GDNGLL ở trường THPT Hoài Đức B trong vài năm gần đây vẫn còn một số hạn chế, việc quản lý cịn chưa tồn diện do vậy tác dụng của các hoạt động này chưa rõ rệt trong q trình giáo dục tồn diện học sinh.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL và nhận được sự đồng tình của hầu hết các cán bộ GV chủ chốt trong nhà trường đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi. Các biện pháp đều có những vị trí riêng song cùng phát triển trong mối tổng hòa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL ở trường THPT Hoài Đức B, thành phố Hà Nội. Các biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh về vai trò và tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp 2: Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của tiểu ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo viên chủ nhiệm.

Biện pháp 3: Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp của giáo viên chủ nhiệm, tiểu ban, cán bộ Đoàn.

Biện pháp 4: Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp 5: Quản lý các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

Biện pháp 6: Quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài

nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

Biện pháp 7: Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Cần chủ động thống nhất chỉ đạo chương trình hoạt động GDNGLL ở tất cả các trường THPT.

- Cung cấp các tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về hình thức, nội dung các hoạt động GDNGLL .

- Nên tổ chức các hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình về hoạt động GDNGLL hàng năm.

- Cần có kế hoạch hỗ trợ về tài chính cho hoạt động GDNGLL đối với những trường THPT cịn khó khăn về cơ sở vật chất.

2.2. Đối với trường THPT Hoài Đức B

- Huy động tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có, tạo động cơ thúc đẩy các lực lượng giáo dục trong nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tích cực đổi mới nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL . Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, ưu tiên kinh phí tổ chức các hoạt động GDNGLL để tổ chức có hiệu quả các hoạt động .

- Cần tăng cường giao lưu các trường trong cụm thi đua Hà Đơng – Hồi Đức và các trường bạn khác, tham quan các trường có phong trào hoạt động GDNGLL tốt để cải tiến phương pháp và nội dung hoạt động GDNGLL phù hợp hơn với trường mình.

- GV trong nhà trường phải thường xun tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, năng lực quản lý, các kỹ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL. Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của GV trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chiến lược đào tạo thế hệ học sinh phát triển toàn diện.

- Học sinh cần xác định đúng đắn động cơ học tập, tích cực chủ động học tập rèn luyện tính tự giác, tính kỷ luật. Tiachs cực tham gia các hoạt động ngoài giờ học, rèn luyện phát triển các kỹ năng ứng xử, giao tiếp, tổ chức, giải quyết tình huống, lãnh đạo nhóm, làm việc theo nhóm…

- Cha mẹ học sinh cần nâng cao hiểu biết về vai trò hoạt động GDNGLL để tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất cho con em mình tham gia đầy đủ các hoạt động GDNGLL. Kết hợp với nhà trường và xã hội giáo dục, định hướng cho con em mình trở thành người có ích cho xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Comenxki J.A (1998), Ông tổ của nền sư phạm cận đại. Bản dịch.

2. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Tài liệu môn học hoạt động GDNGLL ở trường phổ thông.

3. Đặng Quốc Bảo (2002), Ý tưởng của tiền nhân và thông điệp thời đại về phát triển quản lý giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thơng

có nhiều cấp học. NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhiệm vụ năm học 2010-2011. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Nội dung quản lý giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT. Hoạt động GDNGLL.

NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Bài giảng cho

học viên cao học QLGD K6 khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chƣơng (2001), Rèn luyện đạo đức và ý thức công dân.

NXB Giáo dục.

11. Phạm Trung Diện (2011), Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

của trường THPT Kiến An thành phố Hải Phòng. Luận văn cao học.

12. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. NXB Chính trị Quốc gia. 13. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. NXB Giáo dục. 14. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục

ngồi giờ lên lớp của trường THPT Ngơ Thì Nhậm thành phố Hà Nội. Luận

15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học - tập 1,2. NXB

Giáo dục.

16. Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động GDNGLL ở trường THCS. NXB

Giáo dục.

17. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập bài giảng lý luận dạy học hiện

đại.

18. Nguyễn Hữu Hợp - Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học. NXB Trường Đại học Sư phạm HN.

19. Harol Koontz (1998) Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Văn Lê - Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên đề quản lý nhà trường -

tập 1. NXB Giáo dục.

21. A.S. Makarenko (1984), Giáo dục người công dân. NXB Giáo dục. 22. A.S.Makarenko (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm - tập 1. NXB Giáo dục. 23. Konđacốp M.I (1985), Cơ sớ lý luận của quản lý khoa học giáo dục. Bản

dịch.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục. Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.

25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2007), Phân phối chương trình hoạt động GDNGLL năm học 2008-2009.

27. Lê Thanh Sử (2002), Tạp chí Giáo dục ( 24). Viện Khoa học giáo dục. 28. Hà Nhật Thăng (2002), “Chương trình hoạt động GDNGLL ở trường THCS”. Tạp chí Khoa học giáo dục (31).

29.Trƣờng THPT Hoài Đức B, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm

học 2010-2011. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012.

30. Bùi Sỹ Tụng (Tổng chủ biên), Hoạt động GDNGLL - sách giáo viên lớp

31. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. B. Tài liệu Tiếng Anh

32. Chickering A. and Z. Gramson (1987), Seven principles of ood practice. AAHE Bulletin.

33. Bonwell C. and Eison (1991), Active cearning: Creating excitement in the classroom. Washington University.

34. Paulson D.R and Faust J.L (2007), Active learning for the college classroom.

35. Graaff E. and Andernach JA (2006), Methods of active learning.

36. Hobin EP et al (2010), A multilever examination of school and student characteristics associated with physical education class enrollment among high school students.

37. Neto P., B. Williams, I.S. Carvalho (2008), Cultivating actice learning during and outside class.

38. Felder R. and Brent R (2003), Learning by doing.

39. Braga W (2002), Evaluating student on internet en hanced engineering course. Boston, USA.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn)

Để có cơ s ở đánh giá thực trạng và t ừ đó đề x́t mợt sớ biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt độ ng giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THPT Hồi Đ ức B, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến của mình về m ột số vấn đề sau:

Câu 1: Thầy (cô) đánh giá tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng THPT nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào câu trả lời thầy (cơ)

cho là đúng)

1. Có tác dụng tốt 2. Ít tác dụng 3. Khơng tác dụng

Câu 2: Theo thầy (cô) hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là dạng hoạt động nào sau đây ? (Đánh dấu x vào câu trả lời thầy (cô) cho là đúng)

1. Hoạt động xã hội 2. Hoạt động ngoại khóa 3. Hoạt động giáo dục

4. Hoạt động vui chơi giải tr í 5. Tất cả các hoạt đợng kể trên

Câu 3: Thầy/cô hãy đánh giá mƣ́c độ ảnh hƣởng của các yếu tố s au đây tới hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào các cột thầy/cô cho là đúng)

TT Yếu tố ảnh hƣởng Mƣ́c độ Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng

1 Thời gian học văn hóa

2 Kinh phí và phương tiện HĐNGLL

3 Năng lực người tổ chức HĐNGLL

4 Lựa chọn hình thức HĐNGLL

5 Kế hoạch và nội dung HĐNGLL

6 Áp lực thi cử

7 Đánh giá kết quả hoạt động

8 Nhận thức của các lực lượng tham gia

9 Sự ủng hộ của gia đình

10 Sự tạo điều kiện của nhà trường về các yếu tố đảm bảo

Câu 4: Đề nghị thầy/cô cho ý kiến về m ức độ hiệu quả của từng hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà trƣ ờng? (Đánh dấu x vào

các cột thầy/cô cho là đúng)

TT Hình thức hoạt động Hiệu quả

Rất tốt Tốt Chưa tốt

1 Câu lạc bộ bộ môn

2 Tham quan giã ngoại

3 Trị chơi trí tuệ

4 Sinh hoạt dưới cờ

5 Sinh hoạt lớp

6 Các cuộc thi tìm hiểu

7 Làm báo tường, nợi san

8 Cắm trại

9 Liên hoan văn nghệ

10 Hoạt động thể thao

11 Hoạt động tình nguyện

Câu 5: Thầy/cơ cho biết Ban giám hiệu nhà trƣờng đã quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của tiểu ban nhƣ thế nào? (Đánh dấu x

vào cột thầy/cô cho là đúng)

TT Nội dung

Mức độ quản lý

Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Xây dựng kế hoạch theo học kỳ và hàng năm

2 Xây dựng kế hoạch theo nội dung chủ đề

3 Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng về HĐGDNGLL cho lực lượng tham gia

4 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động

Câu 6: Theo thầy/cô Ban giám hiệu đã quản lý CSVC, kinh phí, điều kiện phục vụ tổ chức HĐGDNGLL nhƣ thế nào? (Đánh dấu x vào cột

thầy/cô chọn)

TT Nội dung

Mức độ quản lý

Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Cơng tác mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL

2 Việc sử dụng các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL 3 Kinh phí chi cho việc tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông hoài đức b thành phố hà nội (Trang 98)