Nhân tố Biến Thang đo
Thơng tin chung
Tên cơng ty Định danh
Địa chỉ Định danh
Loại hình sở hữu doanh nghiệp Định danh
Loại hình kinh doanh Định danh
Thời gian giao dịch với Siemens Định danh
Kênh giao dịch Định danh
Thơng tin phân loại khách hàng
Sản phẩm Định danh
Thơng tin về mức độ đánh giá các nguồn lực động
Các chỉ số đánh giá về năng lực Marketing Các chỉ số đánh giá về định hướng kinh doanh Các chỉ số đánh giá về năng lực sáng tạo Các chỉ số đánh giá về năng lực tổ chức dịch vụ
Đánh giá chi tiết về mức độ ảnh
hưởng ở từng thành phần chất lượng
Các chỉ số đánh giá về danh tiếng doanh nghiệp
Likert 7 mức độ
Thơng tin về mức độ đánh giá năng lực cạnh tranh động
Siemens là một đối thủ cạnh tranh mạnh Siemens luơn ở vị thế sẵn sàng cạnh tranh
Đánh giá chung về năng lực
cạnh tranh động Những gì Siemens tung ra thị trường các cơng
ty khác khĩ làm được
Likert 7 mức độ
3.2.4.3. Thu thập dữ liệu
Bảng câu hỏi sẽ được gửi trực tiếp cho khách hàng, đồng thời cũng nhờ các anh, chị đồng nghiệp phịng kinh doanh gửi cho khách hàng của họ để trả lời cho đến khi đạt được số lượng mẫu cần thiết. Bảng câu hỏi sau được thu thập sẽ được chọn lọc và
làm sạch nhằm loại bỏ những bảng câu hỏi trả lời thiếu thơng tin khơng phù hợp với yêu cầu phân tích. Sau đĩ bảng câu hỏi sẽ được mã hĩa và nhập vào hệ thống máy tính và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và sẵn sàng cho việc phân tích.
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
3.2.5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố
Hai cơng cụ được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của các thang đo của từng
nhân tố là hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
Cronbach’s Alpha sẽ kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng
nhân tố. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ khơng
xuất hiện lại trong phần phân tích nhân tố EFA. Các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (theo Nunnally & Burnstein, 1994). Dữ liệu sau khi
được làm sạch sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Các biến thỏa điều kiện sau khi kiểm định độ tin cậy sẽ được tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Phân tích nhân tố sẽ cho biết độ hội tụ của các biến cao hay khơng và chúng cĩ thể gom lại thành một số nhân tố ít hơn
để xem xét khơng.
3.2.5.2. Hồi quy tuyến tính
Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lí
chạy hồi quy tuyến tính với mơ hình cơ bản ban đầu là: Y = β0 + β1 X1 + β2 X2+ β3 X3+ β4 X4+ β5 X5 + u Trong đĩ:
Y: Năng lực cạnh tranh động của cơng ty TNHH Siemens X1 – X5: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động
β1 – β5: Hằng số - các hệ số hồi quy
u: Sai số
Sau khi kiểm định mơ hình hồi quy sẽ giúp xác định được các nhân tố nào tác động
mạnh đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Yếu tố nào cĩ hệ số β lớn thì
3.2.5.3. Xét lỗi của mơ hình
●Hiện tượng đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập cĩ mối tương quan với nhau. Nếu hiện
tượng đa cộng tuyến xuất hiện thì mơ hình sẽ cĩ nhiều thơng tin giống nhau và rất khĩ tách bạch ảnh hưởng của từng biến một. Cơng cụ dùng để phát hiện sự tồn tại của hiện tượng đa cộng tuyến được sử dụng trong nghiên cứu này là hệ số phĩng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF). Nếu VIF lớn hơn hay bằng 10 hiện tượng đa cộng
tuyến xảy ra mạnh, cần phải bỏ mơ hình đã chọn (theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
● Hiện tượng tự tương quan
Kiểm định hiện tượng tự tương quan nhằm phát hiện các giá trị trong một biến cĩ mối quan hệ với nhau khơng. Đây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tương quan là các dự báo và ước lượng vẫn khơng thiên lệch và nhất quán nhưng khơng hiệu quả.Trong trường hợp này, kiểm định dùng Durbin-
Watson là kiểm định phổ biến nhất cho tương quan chuỗi bậc nhất. Nếu kết quả
Durbin-Watson nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 thì kết quả kiểm định cho thấy các giả
thuyết khơng bị vi phạm, như vậy các ước lượng về hệ số hồi quy là nhất quán và hiệu quả và các kết luận rút ra từ phân tích hồi quy là đáng tin cậy.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tiếp theo Phương pháp nghiên cứu ở chương 3, chương này sẽ giới thiệu kết quả nghiên cứu thơng qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu được giới thiệu theo ba phần là mơ tả mẫu, phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo và phần ba là thống kê suy diễn để xét lỗi mà mơ hình cĩ thể bị mắc phải. Tuy nhiên trước khi phân tích dữ liệu thu thập được, các dữ liệu này cần được lọc lại, làm sạch.
4.1. Mơ tả mẫu
Bảng câu hỏi được gửi tới cho 210 khách hàng với hi vọng thu về 205 bảng trả lời như kế hoạch lấy mẫu thơng qua các địa chỉ email giao dịch thường liên lạc với cơng ty. Tuy nhiên, chỉ thu về được 199 bảng câu hỏi trả lời, tương ứng với tỷ lệ hồi đáp là 95%. Trong số 199 bảng trả lời cĩ 2 bảng khơng đạt. Bảng thứ nhất khách hàng chỉ trả lời cĩ 23 câu hỏi trong bảng câu hỏi và các thơng tin bổ sung. Bảng thứ hai bị loại vì khách hàng đã trả lời hầu hết đều ở mức độ 6 và 7, trong quá trình nhập liệu cho thấy cĩ thể khách hàng khơng cĩ thời gian đọc kỹ các câu hỏi nên chọn cách trả lời hài lịng cho nhanh chĩng và đơn giản. Kết quả cuối cùng chỉ cĩ 197 bảng câu hỏi được sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu, đạt 94% số bảng câu hỏi được gửi đi. Kết quả thống kê mơ tả mẫu được đính kèm ở phần phụ lục và được tổng hợp lại như dưới đây chính là sự mơ tả chân dung khách hàng hiện tại của Siemens theo loại hình doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, thời gian giao dịch, kênh giao dịch và sản phẩm/giải pháp khách hàng từng sử dụng.
4.1.1. Thơng tin mẫu theo loại hình doanh nghiệp
Trong số 197 khách hàng (xem phụ lục 2) thì loại hình cơng ty TNHH chiếm đa số với 67 doanh nghiệp chiếm 34% tổng số, sau đĩ là doanh nghiệp cĩ 100% vốn ĐTNN với 48 doanh nghiệp, chiếm 24.4%