Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1. Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TNHH Siemens Việt Nam

3.2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo

Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi được sử dụng với thang đo khoảng cách để thu thập thơng tin cần nghiên cứu.

Bảng câu hỏi tự trả lời là một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả khi nhà nghiên cứu biết chính xác điều cần hỏi và cách đo lường các biến nhằm đạt được kết

quả phù hợp và sự chính xác (được trích dẫn bởi Sekaran, U., 2000). Việc sử dụng bảng câu hỏi cĩ những lợi ích sau (Ranjit Kumar, 2005):

- Tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực;

- Đảm bảo được tính ẩn danh cao vì người nghiên cứu và đối tượng khảo sát

Tuy nhiên, việc sử dụng bảng câu hỏi cũng cĩ một số hạn chế (Bless và đồng tác giả, 2006):

- Trình độ học vấn và sự hiểu biết của người trả lời đối với các thuật ngữ sử

dụng trong bảng câu hỏi là khơng biết trước được. - Tỉ lệ trả lời đối với các bảng câu hỏi là khá thấp.

Thang đo Likert 7 điểm từ mức độ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn

đồng ý” được sử dụng trong bảng câu hỏi. Thang đo 5-7 điểm là thang đo phổ biến

nhất để đo lường thái độ, hành vi và cĩ độ tin cậy tương đương thang đo 5 hay 9 điểm (W.G Zikmund, 1997). Tĩm lại, thang đo 7 điểm được sử dụng vì đây là thang đo phù hợp với đặc trưng của vấn đề nghiên cứu.

Sau khi xem xét nhu cầu thu thập thơng tin, bảng câu hỏi tự trả lời đã được thiết kế với thang đo Likert 7 điểm. Bảng câu hỏi chứa đựng một số thơng tin cần thiết cho nghiên cứu như trình bày trong bảng 3-6.

Bảng 3-6: Các thang đo được sử dụng trong bảng nghiên cứu

Nhân tố Biến Thang đo

Thơng tin chung

Tên cơng ty Định danh

Địa chỉ Định danh

Loại hình sở hữu doanh nghiệp Định danh

Loại hình kinh doanh Định danh

Thời gian giao dịch với Siemens Định danh

Kênh giao dịch Định danh

Thơng tin phân loại khách hàng

Sản phẩm Định danh

Thơng tin về mức độ đánh giá các nguồn lực động

Các chỉ số đánh giá về năng lực Marketing Các chỉ số đánh giá về định hướng kinh doanh Các chỉ số đánh giá về năng lực sáng tạo Các chỉ số đánh giá về năng lực tổ chức dịch vụ

Đánh giá chi tiết về mức độ ảnh

hưởng ở từng thành phần chất lượng

Các chỉ số đánh giá về danh tiếng doanh nghiệp

Likert 7 mức độ

Thơng tin về mức độ đánh giá năng lực cạnh tranh động

Siemens là một đối thủ cạnh tranh mạnh Siemens luơn ở vị thế sẵn sàng cạnh tranh

Đánh giá chung về năng lực

cạnh tranh động Những gì Siemens tung ra thị trường các cơng

ty khác khĩ làm được

Likert 7 mức độ

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam doc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)