Chất lượng đào tạo Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực (Trang 34 - 36)

- Phương phỏp quản lý theo mục tiờu: Là cỏch quản lý hướng vào kết quả

1.3.4. Chất lượng đào tạo Đại học

Thuật ngữ chất lượng đào tạo đề cập đến chất lượng của một phức hợp loại hỡnh, trỡnh độ đào tạo khỏc nhau. Trong đú, chất lượng đào tạo ĐH là vấn đề được tồn xó hội quan tõm ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới và là vấn đề quan trọng nhất của tất cả cỏc trường ĐH. Chất lượng đào tạo ĐH luụn gắn với một giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội cụ thể, mỗi giai đoạn đũi hỏi những phẩm chất, năng lực cần thiết của nguồn nhõn lực phự hợp với đặc điểm của giai đoạn đú.

Theo tỏc giả Nguyễn Đức Chớnh, về chất lượng GDĐH hiện cú nhiều định nghĩa do cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau, cú thể kể đến cỏc quan điểm sau:

- Quan điểm chất lượng phụ thuộc vào “đầu vào” hay cũn gọi “quan điểm

nguồn lực” thỡ cứ cú đầu vào tốt (yếu tố đầu vào quyết định nhất là trỡnh độ SV)

là cú chất lượng tốt. Quan điểm này đó bỏ qua sự tỏc động của quỏ trỡnh đào tạo được diễn ra rất đa dạng và liờn tục trong trường đại học. Tuyển chọn đầu vào khắc khe là một cơ sở để cú chất lượng, nhưng cỏc điều kiện khỏc trong quỏ trỡnh giảng dạy cũng cú ý nghĩa quyết định đến chất lượng.

- Chất lượng căn cứ bằng “đầu ra” của quỏ trỡnh đào tạo, chớnh là mức độ hoàn thành cụng việc của SV tốt nghiệp hay khả năng cung cấp cỏc hoạt động đào tạo của một trường. Dựa vào quan điểm này, đó cú khụng ớt ý kiến chỉ tập

MỤC TIấU ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO

Quỏ trỡnh đào tạo Kiến thức - Đặc trưng, giỏ trị nhõn cỏch, xó hội, nghề nghiệp - Giỏ trị sức lao động - Năng lực làm việc - Trỡnh độ chuyờn mụn (kiến thức, kĩ năng) - Năng lực thớch ứng - thị trường lao động - Năng lực phỏt triển nghề Thỏi độ (Theo chƣơng trỡnh đào tạo)

Ngƣời tốt nghiệp

30

trung phõn tớch một số biểu hiện hạn chế của sản phẩm đầu ra của GD để từ đú phờ phỏn cả hệ thống GD, phủ nhận sự nỗ lực của nhà trường, của cỏc nhà GD.

- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “giỏ trị gia tăng”, tức là hiệu số của giỏ trị của “đầu ra” và “đầu vào”. Kết quả thu được là “giỏ trị gia tăng” mà cỏc

trường đại học đó đem lại cho SV. Trong thực tế khú cú thể thiết kế một thước đo thống nhất đỏnh giỏ chất lượng “đầu ra” và “đầu vào” để từ đú đỏnh giỏ được

chất lượng nhà trường. Hơn nữa, cỏc chỉ số của giỏ trị gia tăng chỉ là một yếu tố cấu thành chất lượng và khụng cung cấp được thụng tin gỡ về sự cải tiến qỳa trỡnh đào tạo trong từng trường đại học.

- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng “giỏ trị học thuật” là quan điểm truyền thống của nhiều trường ĐH phương Tõy. Theo quan điểm này, cứ trường nào đội ngũ GV cú năng lực học thuật, uy tớn khoa học cao, thỡ được xem là trường cú chất lượng cao.

- Quan điểm chất lượng được đỏnh giỏ bằng “văn hoỏ tổ chức riờng” dựa trờn nguyờn tắc cơ sở đào tạo phải tạo ra được nột đặc trưng quan trọng hỗ trợ cho quỏ trỡnh liờn tục cải tiến chất lượng. Quan điểm này mượn từ lĩnh vực cụng nghiệp và thương mại nờn khú cú thể ỏp dụng trong lĩnh vực GDĐH.

- Một quan điểm nữa cho rằng chất lượng được đỏnh giỏ bằng “kiểm toỏn”. Theo quan điểm này, nếu một cỏ nhõn cú đủ thụng tin cần thiết thỡ cú thể cú được cỏc quyết định chớnh xỏc và chất lượng được đỏnh giỏ qua quỏ trỡnh thực hiện, cũn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là cỏc yếu tố phụ. Cỏch đỏnh giỏ này chưa lý giải được trường hợp một cơ sở ĐH cú đầy đủ phương tiện thu thập thụng tin nhưng vẫn cú những quyết sỏch chưa phải là tối ưu.

- Cỏch tiếp cận chất lượng từ gúc độ tiờu chuẩn cú nguồn gốc từ ý niệm kiểm soỏt chất lượng trong cỏc ngành sản xuất và dịch vụ. Chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ được đo bằng sự phự hợp của nú với cỏc thụng số hay tiờu chuẩn được quy định trước đú. Cỏch tiếp cận này tạo cơ hội cho cỏc trường ĐH muốn nõng cao chất lượng đào tạo cú thể đề ra cỏc tiờu chuẩn nhất định về cỏc lĩnh vực trong quỏ trỡnh đào tạo và NCKH của trường mỡnh và phấn đấu theo cỏc chuẩn đú.

- Tổ chức đảm bảo chất lượng đại học quốc tế INQAAHE định nghĩa chất lượng GDĐH là sự tuõn theo cỏc chuẩn quy định và đạt được cỏc mục tiờu đề ra.

- Sản phẩm đào tạo là sản phẩm đặc biệt nờn giỏ trị của sản phẩm được tớnh tuõn theo những quy luật xó hội (được nhõn lờn), khụng phải tớnh tũn theo quy luật tự nhiờn (khụng phải cộng vào).

- Sản phẩm đào tạo tồn tại một thang giỏ trị (thang chất lượng) tuỳ theo cơ sở đào tạo, hệ đào tạo và chương trỡnh đào tạo.

- Sản phẩm cũng cú sự chậm lưu thụng (thất nghiệp) và cú sự lạm phỏt (hàng kộm phẩm chất, hàng giả) nhưng rồi cũng tỡm được người tiờu dựng trả giỏ và sử dụng đỳng giỏ trị.

- Sản phẩm cú chất lượng cao được trao đổi vụ giỏ và phỏt huy giỏ trị khụn lường khi gia nhập thị trường toàn cầu (về chất xỏm và nguồn nhõn lực).

Nội hàm của chất lượng đào tạo được thể hiện chớnh qua năng lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trỡnh đào tạo. Năng lực này theo

chỳng tụi bao hàm cỏc thành tố:

 Khối lượng và trỡnh độ kiến thức được đào tạo.

 Kỹ năng thực hành được đào tạo.

 Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo.

 Phẩm chất nhõn văn được đào tạo.

Như vậy, hiện nay cũn nhiều quan điểm, nhiều ý kiến tranh cói về chất lượng GDĐH, nhưng theo tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc thỡ một định nghĩa về

chất lượng GDĐH được hầu hết cỏc nhà phõn tớch và hoạch định chớnh sỏch GDĐH chấp nhận là “Sự trựng khớp với mục tiờu”. Mục tiờu của khoỏ học được XD trờn cơ sở xỏc định “chất lượng bờn trong” là sự phự hợp với mục tiờu đào tạo và “chất lượng bờn ngoài” là sự thoả món nhu cầu xó hội. Trong thực tế, xó hội luụn luụn vận động và phỏt triển làm phỏt sinh, xuất hiện cỏc nhu cầu mới, vỡ vậy chất lượng luụn gắn với mục tiờu, điều kiện, khụng gian, thời gian nhất định. Đối với từng khoỏ học, ngành học cụ thể cú thể xỏc định rừ ràng cỏc yờu cầu mang tớnh giai đoạn. Cỏc yờu cầu được phản ỏnh vào mục tiờu đào tạo, vỡ vậy, việc xỏc định mục tiờu phự hợp cũng chớnh là bảo đảm sự thoả món nhu cầu. Mục tiờu đào tạo càng cụ thể, càng dễ quan sỏt, dễ lượng hoỏ thỡ càng thuận lợi khi xỏc định chất lượng qua cỏc PP định tớnh và định lượng, Như vậy, định nghĩa trờn tỏ ra cú ý nghĩa đối với việc xỏc định chất lượng và cả việc đỏnh giỏ nú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)