KK ,  spc : Tỷ trọng khơng khí và sản phẩm cháy g/m

Một phần của tài liệu Kỹ chiến thuật chữa cháy Công ty may cổ phần Minh Tuấn. potx (Trang 35 - 39)

d. Xác đinh vị trí mặt phẳng cân bằng áp suất

KK ,  spc : Tỷ trọng khơng khí và sản phẩm cháy g/m

Do Mà Tspc = 345 lg(8Ttd + 1 ) + 273 = 345 lg(8.31 +1) + 273 = l099,69 0K Tkk = 27 + 273 = 300 0K

Vậy vị trí mặt phẳng cân bằng áp suất là:

Hmpcbas = H1 + H/2 = 0,34 + 3/4 = 1,84 (m)

Với độ cao này của mặt phẳng cân bằng áp suất, đảm bảo cho cán bộ chiến

Hình2.4: Biểu diễn MFCBAS cho tình huống cháy tại kho nguyên liệu

e. Xác đinh lực lượng phương tiện chữa cháy cần thiết.

* Chọn chất chữa cháy

Trong tình huống cháy tại kho nguyên liệu của Công ty may Minh Tuấn, chất cháy chủ yếu là bông, vải, sợi. Vì vậy để chữa cháy đạt hiệu quả và kinh tế

cao nhất ta chọn nước làm chất chữa cháy. Nó có một số ưu điểm sau: hiệu quả và

kinh tế cao nhất ta chọn nước làm chất chữa cháy. Nó có một số ưu điểm sau: Cho đến nay nước vẫn là một chất cháy cơ bản được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất. Nước có tác dụng dập cháy rất tốt đối với hầu hết các chất cháy. Trừ một số trường hợp đặc biệt không thể dùng nước để chữa cháy. Nước là một chất chữa

cháy có nhiều ưu điểm như: tính bền nhiệt cao, ở nhiệt độ 15000C chỉ có 2% nước bắt đầu bị phân huỷ, nhiệt độ này cao hơn nhiều so với nhiệt độ của đám cháy

thông thường. Độ bền nhiệt của nước cao hơn nhiều so với các loại chất lỏng hữu

cơ khác, nước có nhiệt dung riêng và nhiệt hố hơi cao. Nước xét về phương diện

hoá học là một chất tương đối trơ với đa số các chất cháy.

Theo cơ chế dập cháy chủ đạo thì nước thuộc nhóm các chất làm lạnh, còn về cơ chế làm ngừng sự cháy của nước lại phụ thuộc bởi chế độ cháy, dạng chất

cháy. Trong trường hợp này chất cháy chủ yếu là bơng vải sợi thì cơ chế dập cháy

chủ đạo của nước là làm lạnh vùng cháy, hạ nhiệt độ của đám cháy xuống thấp hơn

nhiệt độ tự bắt cháy của chất cháy.

Cụ thể là: khi ta phun nước vào vùng cháy thì một phần nước hoặc toàn bộ chúng sẽ hấp thụ nhiệt của vùng cháy và hoà thành hơi nước. Từ khi vào vùng

cháy đến khi đạt đến nhiệt độ sôi 1000C, các hạt nước sẽ hấp thụ một lượng nhiệt của vùng cháy, nước tiếp tục hấp thụ nhiệt của vùng phản ứng cháy để đạt giá trị bằng nhiệt độ môi trường trong vùng phản ứng cháy.

Do vậy hơi nước vào vùng phản ứng cháy ngoài tác dụng làm lạnh, chúng cịn có tác dụng là giảm nồng độ thành phần tham gia phản ứng, làm thay đổi tính chất lý hoá của hỗn hợp vùng cháy. Kết quả là đám cháy sẽ dần được dập tắt hoàn

Tuy nhiên, để chữa cháy đạt hiệu quả cao hơn, làm tăng độ thấm của nước

vào sâu bên trong các lô bông, vải, sợi ta phải trộn thêm một lượng chất làm giảm sức căng bề mặt của nước (TTO - 1 với nồng độ 3 - 5 %).

Ngoài khả năng chữa cháy, ta còn dùng để làm mát cho cán bộ chiến sĩ tham

gia chiến đấu và ngăn chặn cháy lan.

*Xác đinh lực lượng phương tiện tham gia chữa cháy.

Lưu lượng nước chữa cháy cần thiết Qct = Fc . ict (l/s)

Fc: Diện tích đám cháy (m2)

ict: cường độ phun cần thiết trong tình huống này do vị trí đám cháy khơng

thể chữa cháy theo diện tích.nên ta phải chữa cháy theo mặt lửa. Vậy ta có diện tích để chữa cháy là:

Fcc = 169,81 -

2 1

.3,14.(10,4 - 5) 2 = 124,03(m2)

Trong trường hợp này ta thấy: ict = 0,3 l/sm2 (bảng 5 - hướng dẫn thực hiện

đồ án môn học chiến thuật chữa cháy).

=> Qct = 124,03 . 0,3 = 37,21 (l/s) - Số lăng cần thiết để chữa cháy NL = LB ct q Q

qLB : Lưu lượng phun của lăng B (qLB = 3,5 l/s) NL = 5 , 3 21 , 37 = 10,63 => lấy tròn là 11 lăng B - Số xe chữa cháy cần thiết Nx =

Lxe L

N N

Nx =

4 11

= 2,75 (xe) Vậy lấy tròn là: 3 xe

Số cuộn vòi A, B dùng để chữa cháy Số cuộn vòi A (loại tráng cao su) NVA = 20 . 2 , 1 L

L: Khoảng cách từ điểm đỗ xe hút nước đến vị trí đặt ba chạc (L = 70m) 1,2: Hệ số dự trữ

20: Chiều dài một cuộn vòi => NVA = 20 70 . 2 , 1 = 4,2

Vậy lấy tròn là 5 cuộn vòi A - Đối với một đường vịi

Theo tính tốn trên ta cần 11 lăng B để chữa cháy do đó, ta có thể dùng 5 lăng A và một lăng B để chữa cháy. Cho nên 2 xe đầu, mỗi xe triển khai 2 đường vòi A, xe thứ 3 triển khai một đương vịi A, một đường vịi B.

Do đó tổng số cuộn vòi A để chữa cháy là : 35 cuộn

- Số cuộn vòi B cho một đường vòi từ ba chạc đến lăng B là 2 cuộn.

Vậy tổng số cuộn vòi B để chữa cháy là: 7 cuộn - Số tiểu đội tham gia chữa cháy là: 3 tiểu đội

Theo quy định: 1 lăng B làm mát 2 tiểu đội khi chữa cháy, ngồi ra cịn phải làm mát các khu vực lân cận và ngăn chặn cháy lan, do đó ta phải dùng một xe

chữa cháy làm mát, triển khai 3 lăng B, 2 lăng làm mát cán bộ chiến sĩ, chữa cháy, 1 lăng làm mát các khu vực xung quanh ngăn chặn cháy lan.

Vậy trong tình huống này ta cần sử dụng: 3 xe chữa cháy ( 2 xe dùng để chữa cháy, 1 xe để làm mát ). Với số lượng phương tiện như sau:

+ Số cuộn vòi A: 40 cuộn. + Số cuộn vòi B: 1 8 cuộn. + Số tiểu đội : 4 tiểu đội. + Số ba chạc : 6

* Lưu ý: Ngồi ra, có thể sử dụng lăng, vịi và hệ thống chữa cháy vách tường được trang bị tại Công ty.

Một phần của tài liệu Kỹ chiến thuật chữa cháy Công ty may cổ phần Minh Tuấn. potx (Trang 35 - 39)