* Chọn chất chữa cháy:
Trong tình huống này, chất cháy chủ yếu là bông, vải sợi nên để đạt chữa
cháy hiệu quả và hiệu quả cao về kinh tế ta chọn nước làm chất chữa cháy. Nó có một số ưu điểm sau:
Thứ nhất: Nước là chất chữa cháy sẵn có, được sử dụng rộng rãi và phổ biến, có tác dụng chữa cháy rất tốt đối với hầu hết các đám cháy.
Thứ hai: Nước có khả năng hấp thu nhiệt lớn khi được phun vào đám cháy,
điều đó có tác dụng làm lành vùng cháy và giảm nhiệt độ vùng cháy xuống thấp
hơn nhiệt độ tự bắt cháy của đám cháy.
Vậy tổng số cuộn vịi A dùng cho tình huống này là (cả chữa cháy lẫn làm mát) là: 28 cuộn vòi A.
- Số cuộn vòi B là: 14 cuộn vòi B (từ ba chạc đến lăng B là 2 cuộn vòi B). - Số ba chạc: 6 ba chạc
- Số tiểu đội tham gia chữa cháy là: 4 tiểu đội.
Lưu ý: Ngồi ra có thể sử dụng lăng và vịi được trang bị trong cơng ty, hệ
thống chữa cháy vách tường.
Mặt khác khi phun nước vào đám cháy, gặp nhiệt độ cao của vùng cháy
nước bị hoá hơi làm giảm nồng độ của hỗn hợp chất cháy và chất oxy hoá. Đồng
thời khi nước được phun vào vùng cháy sẽ có tác dụng làm giảm nhiệt độ bức xạ của ngọn lửa, hạn chế quá trình phân huỷ nhiệt chất cháy dẫn tới hạn chế tốc độ
cháy của ngọn lửa. Kết quả đám cháy bị khống chế và tắt hẳn.
Để làm tăng hiệu quả chữa cháy đối với bơng, vải, sợi ta có thể trộn thêm
một lượng chất tạo bọt làm giảm sức căng bề mặt của nước ( với nồng độ 3 - 5 %). Ngồi ra ta cịn có thể sử dụng nước làm mát cán bộ chiến sĩ chữa cháy, cấu kiện xây dựng, ngăn chặn cháy lan rất có hiệu quả.
* Xác định lực lượng phương tiện chữa cháy cần thiết. - Lưu lượng nước chữa cháy cần thiết:
Qct = Fc . ict (l/s) (2.1 0) Fc: diện tích đám cháy (m2)
ict: cường độ phun nước cần thiết (l/m2.s)
Đối với trường hợp này ta lấy ict = 0,3l/m2.s (Bảng 5 giáo trình hướng dẫn thực hiện đồ án môn học chiến thuật chữa cháy).
Qct= 120.0,3 = 36(l/s)
- Số lăng cần thiết dùng để chữa cháy: Dùng lăng B (2.11)
QLB: lưu lượng phun của lăng B (QLB= 3,5l/s) NL = 5 , 3 36 = 10,3
Vậy lấy tròn là 11 lăng B - Số xe chữa cháy cần thiết:
N = (2.12) NLxe: Số lăng trên một xe chữa cháy.
NLxe =
4 11
= 2,75 Vậy lấy tròn là 3 xe.
- Số cuộn vòi A, B dùng để chữa cháy.
Trong tình huống này, do có 3 tiểu đội chữa cháy, nên ta phải dùng 2 lăng B làm mát cán bộ chiến sĩ, 1 lăng B làm mát cấu kiện xây dựng và ngăn chặn đám
cháy lan. Do vậy ta phải cần thêm 1 xe chữa cháy nữa để làm mát. Cho nên 2 xe đầu mỗi triển khai 4 lăng B chữa cháy hay mỗi xe triển khai 2 lăng A, xe thứ 3 triển khai 3 lăng B hay 1 lăng A và 1 lăng B, xe thứ tư triển khai 3 lăng B làm mát.
Trong trường hợp này ta dùng 5 lăng A và một lăng B để chữa cháy, ba lăng B để làm mát.
Vậy số cuộn vịi A (loại bằng cao su) tính cho 1 đường vòi là: NVA = 20 2 , 1 . L (2. 13) L: khoảng cách từ điểm đỗ xe đến vị trí đặt ba chạc (m) 1,2: hệ số dự trữ
20: chiều dài một cuộn vòi L = 40(m) NVA = 20 2 , 1 . 40 = 2,4 Vậy lấy tròn là 3 cuộn
Vậy tổng số cuộn vịi A phải dùng cho tình huống này là (cả chữa cháy lẫn làm mát) là 28 cuộn A.
- Số cuộn vòi B là: 14 cuộn vòi B (từ ba chạc đến lăng B là hai cuộn vòi B). - Số ba chạc: 6 ba chạc.
- Số tiểu đội tham gia:4 tiểu đội
2.2.2. Tình huống cháy xảy ra ở kho nguyên liệu:
Cháy xảy ra tại kho nguyên liệu vào hồi 11 giờ 30 phút. Nguyên nhân cháy
đã vi phạm các quy định về an tồn phịng cháy chữa cháy.
2.2.1.1. Đánh giá nguyên nhân cháy:
Kho nguyên liệu là nơi tập trung một lượng lớn chất cháy, do đó nguy cơ xảy ra cháy rất cao. Chỉ cần một sơ suất của cán bộ công nhân viên trong Công ty,
vi phạm các quy định về an tồn phịng cháy chữa cháy là dẫn tới phát sinh cháy, nổ.
Khi nhập hàng vào kho một công nhân đã vừa xếp hàng vào kho vừa hút
thuốc lá và tàn thuốc đã rơi vào kiện hàng. Sau một thời gian khá dài không được
phát hiện. Nguồn nhiệt đã được tích tụ đủ tới nhiệt độ bắt cháy cần thiết của bông vải sợi và đã bùng cháy thành ngọn lửa. Vào thời điểm đó, kho đã được đóng kín,
cơng nhân đang trong giờ nghỉ trưa. Vì vậy, sau một thời gian ngắn từ khi bùng phát thành ngọn lửa, đám cháy đã phát triển nhanh chóng và bùng phát dữ đội,
nhiệt độ bức xạ của ngọn lửa bắt đầu làm các cửa kính bị rạn vỡ tạo điều kiện trao
đổi khí vào vùng cháy, đám cháy càng có điều kiện thuận lợi phát triển dữ dội hơn.
2.2.1.2. Đánh giá tình huống cháy
Vào thời điểm cháy bùng phát thành ngọn lửa, trong Cơng ty khơng có ai,
công nhân đang giờ nghỉ trưa. Khi thấy khói thốt ra từ kho nguyên liệu rất lớn, bao trùm một vùng sản xuất, bảo vệ đã hơ hốn mọi người biết. Nhanh chóng cắt
điện tồn Cơng ty và báo cáo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
Khói và sản phẩm cháy lập tức thốt ra rất lớn, bao trùm trên một không gian lớn, gây cản trở cơng tác cứu chữa đám cháy. Vì kho ngun liệu ngay cạnh kho phụ
liệu cho nên sự bức xạ của ngọn lửa dễ xảy ra cháy lan khi đám cháy khơng được dập tắt một cách nhanh chóng và kịp thời, đồng thời làm cho tính phức tạp của đám cháy tăng lên rất nhiều lần.
Vì vậy, cần phải nhanh chóng làm mát các khu vực lân cận, cách ly chất cháy ra xa khỏi vùng cháy. Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp cần phải có những
trang thiết bị bảo vệ trong vùng có lượng khói độc lớn, nhằm đảm bảo cho khả
năng chiến đấu dập tắt đám cháy đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.1.3. Xác đinh các thông số liên quan đến sự phát triển và dập tắt đám cháy đối với tình huống cháy đặc trưng cháy đối với tình huống cháy đặc trưng