Chất cháy chủ yếu ở xưởng sản xuất là vải, ngồi ra cịn một lượng ứng nhỏ không đáng kể các chất cháy khác, do vậy ta chỉ tính khối lượng sản phẩm cháy là vải sợi.
Đám cháy phát triển trên một bề mặt diện tích lớn, do đó ta có thể xác định
mvải = 2000 kg
Lượng sản phẩm cháy được tạo ra:
Vspc = Vspcvai = mvai. Xvải (2.5) Xvải : Là lượng Sản phẩm cháy tạo ra khi cháy hoàn toàn 1kg vải (m3Ykg) Tra bảng III (những cơ sở lý hoá của sự phát triển đám cháy)
Ta có Xvải = 4,64 m3/kg
=> Vspc = 4,64.2000 = 9280(m3)
Vậy trong 36 phút cháy, đám cháy đã tạo ra 9280m3 sản phẩm cháy.
đ. Xác định mặt phẳng cân bằng áp suất
Trong khu vực cháy, do bức xạ nhiệt của ngọn lửa đã làm cho ơ cửa kính bị vỡ hết trong khoảng đám cháy lan truyền với diện tích là 39.04 m2(cửa để thải
spc).
Diện tích cửa chính để khơng khí đi vào là: F=6.3.4 = 72m2
Theo cơng thức:
Trong đó:
H1 : Chiều cao từ tâm cửa chính tới mặt phẳng cân bằng áp suất (m).
F1, F2: Diện tích cửa dưới và cửa trên (m2)
KK
, spc: Tỷ trọng của khơng khí và sản phẩm cháy (kg/m3) Mặt khác:
Ta có: Tscp = 345 lg(8Ttd +1) +273 (2.8) = 345 lg (8.36 + 1) + 273 = 1122,01 0K Tkk = 27 + 273 = 3000K Vậy:
Với độ cao này của mặt phẳng cân bằng áp suất, chiến sĩ chữa cháy có thể đứng cầm lăng chiến đấu khi khơng có mặt nạ phịng khói khí độc.
Tuy nhiên trong trường hợp này chiến sĩ chữa cháy vẫn cần phải có dụng cụ bảo vệ và tìm biện pháp thốt khỏi đám khói để nâng cao mặt phẳng cân bằng áp
suất.
Hình 2.2 : Biểu diễn MPFCBAS cho tình huống cháy tại phân
xưởng may