2.5. Thực trạng công tác quản lý học sinh của TrườngTrung cấp Y tế
2.5.1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn
2.5.1.1. Những điều kiện thuận lợi
Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang là trường chuyên nghiệp của Tỉnh do vậy luôn được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế về nhân lực, vật lực và nguồn lực. Trường đóng trên địa bàn thành phố gần với các bệnh viện đa khoa và một số bệnh viện chuyên khoa rất thuận lợi cho việc học tập, thực hành và thực tập lâm sàng của học sinh, thuận lợi cho việc học các chuyên khoa định hướng như: Sản, Y học Cổ truyền, Y học Dự phòng... thuận lợi cho việc học tập, đi lại của cán bộ giáo viên và học sinh, cũng như việc giao lưu, học tập kinh nghiệm các trường chuyên nghiệp khác trong tỉnh.
Nhà trường có lịch sử truyền thống phát triển trên 50 năm, đào tạo đa ngành nghề, nên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy, quản lý và điều hành. Đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, trong quá trình triển khai thực hiện quản lý học sinh cịn gặp ít nhiều khó khăn.
2.5.1.2 Những khó khăn
- Một số học sinh nhận thức chưa đầy đủ về ngành nghề đào tạo, chưa có ý thức học, đi học do gia đình yêu cầu.
- Do điều kiện về cơ sở vật chất nhà trường trật hẹp, khơng có sân chơi cho học sinh hoạt động, khơng có phịng đa năng để tổ chức các hoạt động tập thể mỗi khi thời tiết xấu. Ký túc xá nhỏ không đủ cho học sinh ở nội trú, phần lớn học sinh ở ngoại trú (thuê nhà trọ). Bên cạnh đó ảnh hưởng của lối sống
không lành mạnh, biến chất của một bộ phận nhỏ ngoài xã hội lôi kéo học sinh thiếu ý thức sa ngã vào các tệ nạn xã hội, vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường, vi phạm pháp luật.
2.5.2. Thực trạng công tác quản lý học sinh của Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang
2.5.2.1. Bộ máy quản lý học sinh
Nhà trường đã kiện toàn bộ máy quản lý học sinh bằng việc thành lập phòng Quản lý học sinh với đội ngũ cán bộ giáo viên có đủ trình độ, năng lực trong cơng tác giảng dạy cũng như quản lý học sinh.
Phòng Quản lý học sinh có chức năng quản lý, giáo dục học sinh về các mặt tư tưởng, chính trị; đánh giá kết quả rèn luyện; thực hiện các chế độ cho học sinh theo quy định hiện hành; tiếp xúc, nắm bắt diễn biến hoạt động và tư tưởng, tâm lý nguyện vọng của học sinh để phối hợp với các đơn vị trong trường để làm tốt công tác quản lý học sinh.
Cơ cấu tổ chức của phòng Quản lý học sinh gồm 01 phó Hiệu trưởng phụ trách chung công tác Quản lý học sinh, 01 trưởng phòng, 02 cán bộ nghiệp vụ và kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm.
2.5.2.2. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh
Đây là nhiệm vụ rất quan trọng trong hoạt động quản lý học sinh của nhà trường, việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh được nhà trường hết sức quan tâm được thơng qua nhiều hoạt động, trong đó hoạt động tập trung và trọng tâm nhất là việc tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân” đầu năm học với các nội dung theo đúng chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo như: Học tập quán triệt nghị quyết của Đảng, tuyên truyền về đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tình hình thời sự chính trị trong nước và thế giới; giáo dục phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội; tuyên truyền phổ biến về Luật an tồn giao thơng; phổ biến pháp luật, an ninh chính
trị của địa phương; phổ biến và giới thiệu về nhà trường, phổ biến quy chế đào tạo và các quy chế về HSSV, nội quy của nhà trường.
Hoạt động đối thoại giữa Hiệu trưởng và học sinh thường xuyên được tổ chức, qua đó giải quyết kịp thời các thắc mắc, kiến nghị của học sinh trong q trình học tập và sinh hoạt. Thơng qua hoạt động này nhà trường nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng và tư tưởng của học sinh để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những vấn đề liên quan giữa học sinh với các bộ phận chức năng trong trường. Song điều kiện cơ sở vật chất nhà trường còn nhỏ hẹp, phải tổ chức với quy mơ tồn trường nên hiệu quả cịn hạn chế, hình thức tổ chức cịn đơn điệu, thiếu sinh động, do vậy học sinh chưa thật hứng thú, hiệu quả chưa cao.
Nhà trường chú ý tới giáo dục truyền thống, hướng về cội nguồn thông qua việc tổ chức các hoạt động nhân ngày lễ lớn trong năm như 27/2, 26/3, 19/5, 20/11...tổ chức các hội thi, bài viết về “Tìm hiểu Luật an tồn giao thơng”, tổ chức phát động “Hiến máu tình nguyện” trong nhà trường.
Đẩy mạnh và thực hiện phòng trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao: nhà trường thành lập hai câu lạc bộ văn hoá văn nghệ và TDTT, tổ chức các sân chơi lành mạnh cho học sinh như Hội diễn văn nghệ nhân ngày 20/11, hội thi văn nghệ khối các trường chuyên nghiệp, hội thi văn nghệ giáo dục Y đức của Ngành y tế Bắc Giang, hội thi tuyên truyền giao thông, thi đấu thể thao khối trường chuyên nghiệp, giao lưu bóng đá giữa các khối lớp.
Thường xuyên quan tâm đến công tác phát triển Đảng trong các khối lớp, mỗi năm nhà trường tổ chức 01 lớp cảm tình đảng cho những đồn viên ưu tú, đây cũng là động lực thúc đẩy cho đoàn viên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống trong học sinh, hàng năm nhà trường kết nạp từ 6 - 8 đoàn viên ưu tú đứng trong đội ngũ của tổ chức Đảng.
2.5.2.3. Công tác quản lý hoạt động rèn luyện của học sinh
Một trong những nhiệm vụ của quản lý học sinh của nhà trường đó là quản lý việc rèn luyện của học sinh. Làm tốt cơng tác này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường. Yếu tố quan trọng hàng đầu đó là việc thực hiện tốt việc tổ chức và quản lý theo quy chế. Việc đánh giá xếp loại rèn luyện được thực hiện thường xuyên theo tháng (tổng hợp theo kỳ I, kỳ II, cả năm). Xét học bổng khuyến khích học tập cho học sinh đạt tiêu chí theo quy định. Cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động rèn luyện được triển khai theo đúng quy chế và đã đi vào nề nếp, từ đó tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập và rèn luyện tiến bộ đó cũng là cơ sở cho việc xét kết nạp đảng tại trường cho học sinh. Kết qủa học tập và rèn luyện được thể hiện trong bảng tổng hợp sau:
Qua nghiên cứu về kết quả học tập, rèn luyện, thực hiện nội quy, quy chế của học sinh nhà trường trong 3 năm: 2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012 và thu được những kết quả trong bảng tổng hợp dưới đây và từ đó đưa ra nhận xét các mặt mạnh, yếu của học sinh.
Bảng 2.11. Kết quả chấp hành nội quy, quy chế
Stt Năm học
Tổng số học sinh
Nghỉ học Vi phạm nội quy Đi học muộn Vi phạm QC 40 Tổng số buổi Có phép Ko phép Tổng số buổi Bỏ giờ Bỏ viện 1 2009-2010 898 2733 1657 1076 34 19 15 241 43 2 2010-2011 1073 3307 2091 1216 59 26 33 374 166 3 2011-2012 1180 3637 2096 1541 104 46 58 358 104
(Nguồn: Phòng QLHS Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang)
Qua bảng thống kê về chấp hành nội quy, quy chế học tập và rèn luyện của học sinh còn chưa cao, nhiều học sinh nghỉ học không phép, số lượng bỏ
giờ, bỏ tiết, đi học muộn còn nhiều. Vi phạm quy chế 40 năm học 2010 - 2011 tăng 11% so với năm học 2009 – 2010. Năm học 2011-2012 vi phạm quy chế 40 giảm hơn so với năm trước cịn 8,81%. Mặc dù vậy cần phải có những đổi mới về cơng tác quản lý nói chung và quản lý học sinh nói riêng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường.
Bảng 2.12. Kết quả học tập của học sinh
Stt Năm học
TS HS
Kết quả học tập
Loại Giỏi Loại Khá Loại TB-K Loại TB Loại Yếu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
1 2009-2010 898 25 2,8 207 23,1 528 58,8 135 15,0 3 0,3 2 2010-2011 1073 47 4,4 325 30,3 532 49,6 157 14,6 12 1,1 3 2011-2012 1180 52 4,4 356 30,1 573 48,5 189 16,0 10 1,0
( Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang )
Bảng thống kê kết quả học tập cho thấy năm học 2010 - 2011 tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt, học sinh giỏi từ 2,8% năm học 2009 – 2010 lên 4,4% năm học 2010-2011, học sinh khá từ 23,1% năm học 2009 - 2010 lên 30,3% năm học 2010 – 2011. Năm học 2011-2012 kết quả học tập của học sinh chưa cao so với năm học 2010 – 2011.
Bảng 2.13. Kết quả rèn luyện của học sinh
TT Năm học TS HS Kết quả rèn luyện Xuất sắc Tốt Khá TB-K TB SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 1 2009-2010 898 22 2,4 828 92,2 35 3,9 13 1,5 0 0 2 2010-2011 1073 30 2,8 966 90,0 48 4,5 27 2,5 2 0,2 3 2011-2012 1180 41 3,5 1038 88,0 76 6,4 25 2,1 0 0
Qua bảng kết quả rèn luyện của học sinh cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt xuất sắc qua các năm học đã tăng dần, Nhưng tỷ lệ học sinh đạt loại tốt lại giảm năm học 2009 -2010 tỷ lệ học sinh đạt loại tốt là 92,2%, năm học 2011 – 2012 giảm còn 88% ngược lại tỷ lệ học sinh đạt khá, trung bình khá tăng dần theo các năm. Do vậy cần chú trọng hơn nữa vào việc đánh giá kết quả rèn luyện không để tỷ lệ đi xuống.
Căn cứ Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Tại chương V : Thi đua, khen thưởng, kỷ luật. Nhà trường đã căn cứ vào quy định và khung xử lý kỷ luật học sinh trong việc chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường, được tổng hợp trong bảng 2.14.
Bảng 2.14. Tổng hợp học sinh bị kỷ luật Đơn vị tính: học sinh Đơn vị tính: học sinh Stt Năm học Tổng số học sinh bị kỷ luật Khiển trách trƣớc tồn trƣờng Cảnh cáo Đình chỉ 1 năm học Buộc thơi học Trƣớc lớp Trƣớc tồn trƣờng 1 2009-2010 16 10 0 4 0 2 2 2010-2011 19 0 12 3 0 4 3 2011-2012 13 0 8 1 0 4
( Nguồn: Phòng QLHS Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang )
Công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống của học sinh trong trường, việc chấp hành các nội quy, quy chế của nhà trường và các cơ sở thực tập được nhà trường thường xuyên nhắc nhở qua các buổi sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm, các thày cô phụ trách các khoa đi lâm sàng, các thày cơ phịng QLHS thường xun đi kiểm tra ở các cơ sở thực tập, thực hành,
thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh vi phạm. Nhưng vẫn còn nhiều học sinh bị kỷ luật với các hình thức khác nhau.
Bảng 2.15. Tổng hợp học sinh được khen thưởng
TT Nội dung khen thƣởng 2009-2010 2010-2011 2011-2012
1 Số lượng học sinh 898 1073 1180 2 Khen thưởng học tập: 59 99 135 - Loại xuất sắc 0 0 1 - Loại giỏi 12 14 30 - Loại khá 47 85 105
3 Khen thưởng phong trào 67 52 74
4 Được cấp học bổng KKHT: 35 60 70 - Loại xuất sắc 0 0 0 - Loại giỏi 8 18 25 - Loại khá 27 42 45
( Nguồn: Phòng QLHS Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang )
Công tác khen thưởng được tiến hành bình xét, khen thưởng sau mỗi kỳ học qua đó tạo động lực thúc đẩy học sinh thi đua trong học tập và rèn luyện. Qua kết quả trong bảng tổng hợp số liệu trên cho thấy nhà trường đã đánh giá qua từng năm học, phân loại kết quả học tập, rèn luyện, công tác phong trào của học sinh trong toàn trường trên cơ sở đánh giá các mặt hoạt động của học sinh.
2.4.2.4. Công tác y tế, thể thao
Công tác y tế: Là một trường đào tạo nghề, đặc biệt là nghề y, hiểu rõ hơn ai hết là quan tâm đến vấn đề sức khỏe cho học sinh, cán bộ viên chức trong trường. Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức khám sức khỏe cho
học sinh mới nhập học, tư vấn sức khỏe cho học sinh không đảm bảo cho việc học tập và đề nghị học sinh kiểm tra sức khỏe tại bệnh viện. Tư vấn cho học sinh tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể để đảm bảo quyền lợi cho học sinh thông quá các nội dung học tập ngay từ đầu năm học, kết quả 100% học sinh tham gia bảo hiểm y tế. Công tác phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh môi trường luôn được nhà trường quan tâm, tuyên truyền đến các lớp học sinh thông qua các buổi sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, thông qua môn học Dinh dưỡng và bộ môn Y tế công cộng. Mỗi tuần phân công 01 lớp vệ sinh môi trường xung quanh trường đảm bảo môi trường Xanh-Sạch- Đẹp.
Công tác giáo dục thể chất: được nhà trường quan tâm và triển khai thực hiện nhằm phát triển toàn diện cho học sinh theo mục tiêu giáo dục đề ra, được thực hiện trong môn học giáo dục thể chất. Tuy nhiên do điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường là diện tích nhỏ hẹp, khơng có bãi tập, sân chơi thể thao nên tổ chức các hoạt động thể dục thể thao còn hạn chế và thiếu chủ động, các hoạt động này đều phải tổ chức ở ngoài trường (thuê sân bãi tập luyện và thi đấu), do vậy việc phát triển thể lực cũng như phong trào thể dục thể thao còn hạn chế.
2.5.2.5. Thực hiện chế độ chính sách đối với học sinh
Về học bổng và trợ cấp xã hội: Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang là
trường công lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính nên việc cấp học bổng chỉ cấp cho các lớp trong ngân sách hoặc các lớp thuộc các dự án được triển khai tại trường.
Miễn, giảm học phí: Trường thực hiện nghiêm túc về miễn, giảm học
phí cho các học sinh thuộc diện chính sách xã hội (con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, con của người có cơng với cách mạng, con của người nhiễm chất độc màu da cam, học sinh mồ côi cả cha và mẹ không nơi nương tựa, học sinh dân tộc vùng sâu, xa).
Thực hiện cho học sinh vay quỹ tín dụng đào tạo: Trường đã phổ biến
và tạo điều kiện xác nhận cho học sinh vay vốn từ quỹ tín dụng đào tạo để học tập theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.5.2.6. Quản lý công tác học sinh nội, ngoại trú
Quản lý học sinh nội trú: Nhà trường có chỗ ở đáp ứng cho 30% học
sinh có nhu cầu ở nội trú, khu nhà ở và khu vệ sinh riêng biệt, các phòng ở được trang bị các vật dụng cần thiết để ở, học tập. Khu nội trú có cán bộ phụ trách, tổ bảo vệ, đội thanh niên xung kích bảo vệ an ninh trật tự. Các bộ phận trên kết hợp thường xuyên và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được phân cơng. Phịng Quản lý học sinh xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ khu nội trú, tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa thực hiện triệt để và hiệu quả chưa cao.
Quản lý học sinh ngoại trú: chưa được quan tâm triệt để, thiếu chủ
động, thiếu biện pháp phối hợp với chính quyền nên khơng nắm rõ được địa chỉ chỗ ở của học sinh, học sinh ngoại trú luôn thay đổi địa điểm nên rất khó khăn cho việc theo dõi quản lý.
Học sinh ngoại trú chiếm số đông, phân tán ở các xã, phường xung quanh khu vực nhà trường đóng. Một số học sinh ở cùng gia đình, người thân, một số khác ở nhà trọ thường thiếu các tiện nghi sinh hoạt, điều kiện vệ sinh