Thiết bị hoạt động liên tục

Một phần của tài liệu tiểu luận tìm hiểu công nghệ sản suất bơ từ sữa (Trang 27 - 29)

3.1.1 .1Thiết bị hoạt động gián đoạn

3.1.1.2 Thiết bị hoạt động liên tục

3.1.1.3 3.1.1.4 3.1.1.5

Hình 3.2: Thiết bị khuấy đảo cream

Hình 3.3 Thiết bị tạo hạt bơ và xử lý sản phẩm liên tục

 Thiết bị được cấu tạo với bốn vùng chính:

Vùng tạo hạt bơ:

Là một bộ phận hình trụ ngang có các thanh đập thực hiện chuyển động xoay. Quá trình tạo hạt bơ diễn ra trong thời gian rất ngắn chỉ vài giây.

Ta cần chọn tốc độ quay thích hợp cho các thanh đập để kích thước các hạt bơ, độ ẩm của bơ và lượng chất béo trong sữa bơ đạt yêu cầu.

Vùng tách hạt bơ và sữa bơ:

Vùng này có dạng hình trụ nằm ngang, có thể xoay quanh trục của nó và được chia thành hai khu vực

Khu vực 1: có bố trí các tấm ngăn để thực hiện tiếp các quá trình xử lý cơ học

hỗn hợphạt bơ và sữa bơ.

Khu vực 2: thường được thiết kế như một thiết bị rây để tách sữa bơ. Kích thước các lỗ trên

rây rất mịn cho phép ta có thể giữ lại các hạt bơ có kích thước nhỏ. Việc tách sữa bơ diễn ra hiệu quả: do thùng hình trụ ngang thực hiện chuyển độngxoay quanh trục nên hiện tượng các hạt bơ nhỏ làm bít nghẹt lỗ rây của thùng được hạn chế ở mức tối thiểu. Phần sữa bơ chảy qua rây theo hệ thống máng bên dưới được đưa đến cửa thốt để tháora ngồi.

Vùng tạo khối bơ:

Gồm hai khu vực I và II tương ứng với hai ống hình trụ đặt nghiêng, hai khu vựcnày đặt cách nhau bởi buồng chân không (4). Bên trong mỗi ống trụ có hệ thống trục vis và tấm lưới. Mỗi ống trụ có một motor tương ứng để làm quay trục vis.

Tại vùng này, trục vis xoay sẽ nén các hạt bơ lại thành khối và đẩy khối bơ chuyển động theo chiều dài thân trục.

Trong trường hợp cần bổ sung thêm muối, người ta sử dụng hỗn hợp muối và nước (nồng độ 40 – 60%) cho vào khu vực I của vùng tạo khối bơ (3). Việc hiệu chỉnh độ ẩm cho sản phẩm

Vùng xử lý chân không:

Buồng chân không (4) được thiết kế để làm giảm lượng khí trong bơ thành phẩm..

Khối bơ rời khu vực I của vùng (3) được nén qua hai tấm bảng đục lỗ để làm tăng tổngdiện tích bề mặt của toàn bộ khối bơ. Dưới áp lực chân khơng, q trình tách khí trongkhối bơ diễn ra nhanh và hiệu quả.

Với phương pháp này, lượng khí trong sản phẩm khơng q 0,5%(v/v). Sau cùng, bơ rờikhỏi khu vực II của vùng (3) qua đầu phun. Bơm (5) sẽ vận chuyển bơ vào silo bảo quảnhoặc đi đến thiết bị bao gói.

Thơng số kỹ thuật

 Năng suất hoạt động: 500 – 12000 kg/giờ.

 Tốc độ thanh đập: 0 – 1400 vịng/phút và có thể điều chỉnh được.

 Cân bằng vật chất: Theo hãng Invensys APV (2002), để sản xuất 1kg bơ (lượng chất béo 80%, độ ẩm 16%), người ta cần trung bình 20kg sữa 4,2% chất béo hoặc 2,2kg cream 38% chất béo.

Hình 3.4 Tạo hạt bơ

Một phần của tài liệu tiểu luận tìm hiểu công nghệ sản suất bơ từ sữa (Trang 27 - 29)