Các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý quá trình dạy học hệ đại học tại Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam (Trang 36 - 39)

1.3.2 .Quản lý, chỉ đạo xây dựng giáo trình, bài giảng

1.4. Các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của nhà trƣờng. Hoạt động trong nhà trƣờng bao gồm các hoạt động dạy, hoạt động học, lao động, giáo

con đƣờng, nhƣng con đƣờng ngắn nhất, hiệu quả nhất là thông qua nhà trƣờng. Các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học đƣợc tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch với nội dung đƣợc lựa chọn một cách phù hợp để góp phần hình thành nhân cách SV.

Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình truyền thụ của ngƣời thầy và quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của ngƣời học và tăng cƣờng quản lý các điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học. Các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học bao gồm:

1.4.1. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học

Mục tiêu của hoạt động dạy học chính là ngƣời học sinh, SV với nhân cách đã đƣợc phát triển, hoàn thiện qua quá trình dạy học. Nhân cách bao gồm phẩm chất (tƣ cách đạo đức ngƣời công dân) và năng lực (hệ thống kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh hội đƣợc).

Nội dung đào tạo: Để thực hiện đƣợc mục tiêu ngƣời học cần phải lĩnh hội một hệ thống kiến thức thể hiện qua nội dung đào tạo bao gồm các kiến thức về chính trị, xã hội, khoa học - kĩ thuật, công nghệ, giáo dục thể chất, quốc phịng.

Chƣơng trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phƣơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học.

Trong giáo dục đại học, quản lý việc xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đƣợc tiến hành theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở 3 mơ hình căn bản: mơ hình hoạt động, mơ hình nhân cách, mơ hình đào tạo. Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chính là thơng qua các chƣơng trình khung, chƣơng trình chi tiết mơn học, giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu.

Phƣơng pháp giảng dạy, học tập là con đƣờng cách thức để chuyển tải nội dung dạy học. Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức làm việc của thầy và trò thể hiện qua hai hoạt động là hoạt động của thầy và của trò. Hai hoạt động này tồn tại là đƣợc tiến hành trong mối quan hệ biện chứng.

Tăng cƣờng quản lý phƣơng pháp giảng dạy, học tập chính là tăng cƣờng quản lý cách thức làm việc của thầy và trò trong việc chuyển tải nội dung dạy học. Việc quản lý này không chỉ là quản lý việc sử dụng hợp lý các phƣơng pháp giảng dạy, học tập mà còn phải thƣờng xuyên tăng cƣờng tổng kết, đánh giá, cập nhật các cách thức tiến hành của thầy và trò sao cho đạt đƣợc mục tiêu cao nhất của quá trình dạy – học. Trong đó ngƣời thầy đóng vai trò chỉ đạo giúp ngƣời học vận dụng tối ƣu các phƣơng pháp nghiên cứu, khai thác tài liệu, chủ động lĩnh hội, tìm tịi, thử ngiệm để rút ra kết quả của vấn đề nghiên cứu.

1.4.3. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá

Tăng cƣờng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá là thông qua các đánh giá để căn cứ vào đó nhằm đánh giá, phân loại, xếp hạng ngƣời học, đánh giá trình độ của ngƣời thầy. Quản lý tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá cũng giúp nhà quản lý thấy rõ đƣợc cách dạy của thầy, cách học của trò để có những điều chỉnh phù hợp. Mặt khác cũng là cơ sở để nhà quản lý xét thi đua, phân loại GV, xét lên lớp, tốt nghiệp. Tăng cƣờng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá còn giúp cho cơ sở đào tạo có những cải biến về nội dung, phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đề ra đối với những sản phẩm mà mình đào tạo ra.

1.4.4. Tăng cường quản lý việc sử dụng, bồi dưỡng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực ở đây bao gồm GV, cán bộ quản lý và cán bộ phục vụ cho hoạt động dạy học.

phải đảm nhận, có phẩm chất đạo đức trong sáng. Sau khi tuyển chọn xong phải có kế hoạch bồi dƣỡng, nâng cao trình nghiệp vụ cho ngƣời lao động. Bố trí, sắp xếp hợp lý vị trí đối với ngƣời lao động theo đúng ngành nghề, trình độ đã đào tạo. Đối với ngƣời lao động đƣợc tuyển vào ngạch GV, phải thƣờng xuyên bố trí cho GV dự giờ giảng của các GV đã có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, thƣờng xuyên bố trí cho GV mới giảng thử để kiểm tra, đánh giá khả năng giảng dạy của từng GV để quyết định thời điểm chính thức hố việc giảng dạy của GV. Xây dựng đƣợc tập thể GV, cán bộ cơng chức trung thực, đồn kết.

1.4.5. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị

Tăng cƣờng quản lý tốt việc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất, phòng học, thƣ viện, ứng dụng các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại. Quản lý việc sử dụng, bảo quản các phƣơng tiện phục vụ hoạt động dạy học; giáo trình, tài kiệu tham khảo, đồ dùng học tập, hệ thống các phòng học, phịng thí nghiệm, cơ sở thực địa nhằm khai thác tối đa các trang thiết bị giúp cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Quản lý nguồn tài chính trong nƣớc và nƣớc ngồi phục vụ cho đào tạo. Quản lý việc chi, tiêu một cách chặt chẽ, quy trách nhiệm cho những ngƣời làm sai, gây thất thốt lãng phí, hiệu quả kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý quá trình dạy học hệ đại học tại Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)