Lịch sử ra đời và phát triển của Học viện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý quá trình dạy học hệ đại học tại Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam (Trang 49)

1.3.2 .Quản lý, chỉ đạo xây dựng giáo trình, bài giảng

2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Học viện

Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 30/2005/QĐ- TTg ngày 02/02/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ. Học viện đƣợc phát triển trên cơ sở trƣờng Trung học Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh có trụ sở tại số 2 - Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội. Sau 34 năm tồn tại và phát triển, trƣờng Trung học y học cổ truyền Tuệ Tĩnh đã đào tạo gần 200 cử nhân cao đẳng Y học cổ truyền, hơn 3000 Y sỹ y học cổ truyền; kết hợp với trƣờng đại học Y Hà Nội đào tạo đƣợc 155 bác sỹ YHCT hệ chuyên tu. Đội ngũ cán bộ y tế sau khi đƣợc đào tạo tại trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội, đƣợc xã hội đánh giá cao. Đã nhiều năm trƣờng dành đƣợc lá cờ đầu toàn ngành y tế, đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng ba, huân chƣơng lao động hạng nhì và nhiều lần đƣợc lãnh đạo Nhà nƣớc đến thăm. Với đội ngũ cán bộ giáo viên không nhiều nhƣng trƣờng ln hồn thành tốt nhiệm vụ của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo giao cho, luôn là một trƣờng có số lƣợng thí sinh dự thi tuyển hàng năm với tỷ lệ cao. Tháng 5/2005, trƣờng trung học y học cổ truyền Tuệ Tĩnh đƣợc nâng cấp thành Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.

Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam xuất phát điểm từ 1 trƣờng Trung học y tế, sau 4 năm đã đạt đƣợc những thành tích nhƣ sau :

Qui mô Năm CNVC CÁC HÌNH THỨC ĐƢỢC ĐÀO TẠO + GV Tiến sỹ CK2 Ths BSNT CK1 ĐH6 năm ĐH 4 năm C Đ TC 2005 68 0 0 0 0 0 110 0 0 300 2006 180 0 0 0 0 30 200 200 50 500 2007 220 0 10 20 0 30 300 250 50 450 2008 250 0 30 20 20 60 300 200 50 350 2009 320 0 30 20 20 60 400 250 50 350 2010 380 0 30 30 20 60 400 250 50 350

Bảng 1.1 Sự phát triển của HV Y Dược học cổ truyền VN sau 4 năm

0 100 200 300 400 500 600

Giảng viên ĐTCK2 Thạc sỹ BSNT CK1 ĐH6 năm ĐH 4 năm CĐ TC

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Biểu đồ 1.1 Sự phát triển của HV Y Dược học cổ truyền VN sau 4 năm

Hiện nay, Học viện cũng liên kết đào tạo với đại học Trung y Thiên Tân: năm 2008 đào tạo 30 Bác sỹ YHCT – năm 2009, 40 Bác sỹ đồng thời đã liên kết với một số trƣờng Đại học tại Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan, Đài Loan …, trong tƣơng lai Học viện sẽ liên kết với các cơ sở này để từng bƣớc phát triển

Học viện theo kịp với sự phát triển của các trƣờng đại học trong nƣớc và vƣơn dần ra Quốc tế.

Về cơ sở vật chất : Vì xuất phát điểm là một trƣờng trung cấp nên cơ sở vật chất ban đầu của Học viện gặp vơ cùng khó khăn, ký túc xá khơng có, các phịng làm việc bị chia nhỏ, giảng đƣờng của SV phải thuê thêm ở các cơ sở lân cận, trang thiết bị phục vụ giảng dạy nghèo nàn, lạc hậu nhƣng đƣợc sự quan tâm của Chính Phủ và Bộ Y tế nên Học viện đã từng bƣớc khắc phục đƣợc khó khăn. Đến nay ngồi cơ sở đã có từ trƣớc, Học viện đã đƣợc đầu tƣ xây dựng và đã hoàn thiện một dãy nhà 11 tầng (mỗi tầng 500m2

). Trong tƣơng lai, Học viện sẽ đƣợc đầu tƣ xây thêm 3 dãy nhà mới tại cơ sở hiện nay, và xa hơn nữa sẽ có cơ sở đào tạo mới tại Hồ Lạc để đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày càng nhiều của mình. Trang thiết bị giảng dạy cũng ngày càng đƣợc củng cố và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng ngƣời học tại Học viện. Hiện nay, để giúp cho chất lƣợng đào tạo tại Học viện ngày càng nâng cao, Học viện đã thành lập đƣợc 1 viện nghiên cứu Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, một bệnh viện Tuệ Tĩnh với hơn 200 giƣờng bệnh trực thuộc Học viện.

- Là một thành viên trong tổ chức Y học cổ truyền Thế giới; giám đốc Học viện đƣợc cử làm phó chủ tịch hội Y học cổ truyền Thế giới.

Hiện nay, Học viện đang tập trung xây dựng chƣơng trình để mở mã ngành đào tạo Tiến sĩ Y học cổ truyền, Cử nhân điều dƣỡng có trình độ đại học, Dƣợc sỹ đại học.

Học viện đã và đang phát triển đúng hƣớng, tạo niềm tin với Chính Phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo và xã hội. Số lƣợng sinh viên đại học, trên đại học tại Học viện ngày càng tăng. Ngày 19/5/2009, kỷ niệm lần thứ 4 kể từ khi nhận nhiệm vụ mới, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam vinh

dự đƣợc các lãnh đạo Đảng, Chính Phủ, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo đến tham dự, đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng nhất – Giám đốc Học viện đƣợc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng ba.

Với trọng trách, nhiệm vụ mới Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu xây dựng Học viện trở thành một Học viện hàng đầu trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tƣ vấn trong lĩnh vực y học cổ

truyền.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HVYDHCT Việt Nam 2.1.2.1 Chức năng :

- Đào tạo nguồn nhân lực thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ ở trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, có năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đƣợc đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ của nhân dân; có khả năng tự nghiên cứu và phát triển, hợp tác trong quan hệ quốc tế, đáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo các văn bằng, chứng chỉ y tế khác theo nhu cầu của xã hội và khả năng của Học viện.

- Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ, luật giáo dục và các qui định khác của pháp luật.

- Khám chữa bệnh góp phần phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân; thực hiện các chƣơng trình, dự án về chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo sự phân công của Bộ Y tế hoặc các Bộ, ngành ở Trung ƣơng.

- Xây dựng đội ngũ GV của trƣờng đủ về số lƣợng, đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành nghề. Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của GV, cán bộ, nhân viên.

- Phối hợp với gia đình ngƣời học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục.

- Phát hiện và bồi dƣỡng nhân tài trong đội ngũ ngƣời học, đội ngũ GV, Tổ chức cho GV, cán bộ, nhân viên và ngƣời học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.

- Quản lý, sử dụng đất đai trƣờng sở, trang thiết bị và tài chính theo qui định của pháp luật.

- Thực hiện các chức năng khác theo qui định của nhà nƣớc.

2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn :

- Xây dựng và tổ chức kế hoạch, qui hoạch phát triển của Học viện phù hợp với chiến lƣợc qui hoạch của ngành y tế, ngành giáo dục đào tạo.

- Xây dựng chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành, chuyên ngành trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế ban hành. Tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp theo kế hoạch và chỉ tiêu đƣợc Nhà nƣớc giao cho, tổ chức cấp bằng tốt nghiệp theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế.

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo và mục tiêu phát triển Khoa học và công nghệ; hợp tác liên kết với các tổ chức giáo dục, y tế, nghiên cứu Khoa học và cơng nghệ, văn hố, kinh tế trong và ngồi nƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển nhƣợng kết quả hoạt động Khoa học công nghệ, công bố kết quả hoạt động Khoa học cơng nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo và công nghệ của Học viện

- Đƣợc phép mời các giáo sƣ, chuyên gia, nhà khoa học và các GV của các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các bệnh viện trong và ngoài nƣớc tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học công nghệ theo qui định của Nhà nƣớc.

- Xây dựng tổ chức bộ máy của Học viện, thành lập và giải thể các tổ chức Khoa học công nghệ, các đơn vị sự nghiệp của Học viện theo qui định. - Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện trực

thuộc Học viện.

- Thực hiện dân chủ, bình đẳng, cơng khai trong việc bố trí và thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu Khoa học cơng nghệ và hoạt động tài chính. - Thực hiện việc báo cáo cơ quan chủ quản và cơ quan cấp trên về các hoạt

động của Học viện theo thời gian qui định.

2.1.2.3 Các đối tượng đào tạo tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều loại hình đào tạo phục vụ cho cơng tác đào tạo cán bộ y tế nói chung và y học cổ truyền nói riêng. Các loại hình đào tạo đang thực hiện tại nhà trƣờng bao gồm:

- Bác sỹ YHCT CK2 . - Thạc sỹ YHCT.

- Bác sỹ nội trú chuyên sâu về YHCT. - Bác sỹ YHCT CK1.

- Bác sỹ YHCT.

- Cao đẳng điều dƣỡng. - Dƣợc sỹ YHCT.

- Y sỹ YHCT.

Ngồi ra, Học viện cịn tổ chức các lớp đào tạo cán bộ công chức ngành y theo kế hoạch của Bộ Y tế nhƣ: Bác sỹ định hƣớng y học cổ truyền, Cao đẳng YHCT, các lớp đào tạo y học cổ truyền 1 năm, 6 tháng, 3 tháng góp phần vào q trình chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

Đối tƣợng đào tạo của Học viện phong phú, đa dạng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý quá

Đối tƣợng tuyển sinh Bác sỹ YHCT hệ chính quy là học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thơng có đủ điều kiện dự thi tuyển sinh đại học theo quy định chung của Bộ Giáo dục - Đào tạo.

Tuy nhiên; cũng nhƣ SV các trƣờng đại học khác, SV chuyên ngành YHCT cũng có những nhƣợc điểm của tuổi trẻ nhƣ bồng bột thiếu chín chắn, thích tự do v.v.. Một nhƣợc điểm cần phải tính đến đó là có một số ít SV khơng thực sự thiết tha với ngành YHCT, họ vào học chỉ là để chiếm một chỗ trong trƣờng đại học, chuẩn bị cho kỳ thi đại học năm tiếp theo hoặc chờ chuyển sang trƣờng khác hoặc đi du học nƣớc ngồi. Tổng số 110 SV khố 1 đại học YHCT tuyển sinh năm học 2005-2006 đến nay cịn lại 94 SV ( khố 1 có 50 chỉ tiêu chính qui ngân sách nhà nƣớc cấp – 60 chỉ tiêu hệ tự phí; các SV bỏ học tồn bộ là những SV hệ tự phí).

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đang xây dựng theo mơ hình sau :

2.2Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học hệ đại học ở Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.

Ban Giám đốc học viện (4 ngƣời) Các tổ bộ mơn (Gồm 25 tổ bộ mơn) Các phịng ban chức năng (15 phòng) Viện nghiên cứu Tuệ Tĩnh + BV Tuệ Tĩnh Các BV thực hành (12 BV)

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học ở Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, tác giả đã nghiên cứu các chủ trƣơng, biện pháp quản lý của Học viện, khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của 3 đối tƣợng khác nhau:

- Sinh viên 100 phiếu (phát 5 khoá mỗi khoá 4 lớp, mỗi lớp 5 phiếu) - Giảng viên 50 phiếu (mỗi tổ bộ môn 2 phiếu)

- Cán bộ quản lý 20 phiếu (phát ngẫu nhiên)

2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy học tại học viện 2.2.1.1. Thực trạng hoạt động dạy của giảng viên

Sau khi phát phiếu thăm dị nhƣ đã trình bày ở trên, thu đƣợc kết quả

Bảng 1.2: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên

Hoạt động Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên (%) Không thƣờng xuyên (%) Chƣa bao giờ (%) GV SV GV SV GV SV

1. Chuẩn bị kĩ bài giảng trƣớc khi lên

lớp 84 60 14 35 2 5

2. Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy cho

phù hợp với sinh viên 16 18 64 60 20 22

3. Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích

cực 30 20 46 39 24 41

4. Trao đổi với SV về phƣơng pháp học

tập 10 5 40 36 50 59

5. Hƣớng dẫn SV đọc tài liệu tham khảo 20 15 64 65 16 20 6. Kiểm tra việc đọc tài liệu của SV 22 20 26 23 52 57 7. Mở rộng bài giảng phù hợp với SV 35 20 20 28 45 52

8. Yêu cầu SV tự học 80 78 16 20 4 2

9. Hƣớng dẫn SV làm việc theo nhóm 74 75 18 20 8 5 10.Dựa vào kết quả kiểm tra để điều

chỉnh phƣơng pháp dạy học cho phù

hợp 10 12 36 25 54 63

12. Sử dụng các phƣơng tiện truyền

thông đa phƣơng tiện 30 25 64 65 6 10

13. Đƣa ra chủ đề và hƣớng dẫn SV

thuyết trình 68 63 20 26 12 11

14. Tìm hiểu những khó khăn của SV

trong quá trình học tập 10 5 24 20 66 75

15. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của SV

trƣớc khi lên lớp 54 50 40 41 6 9

Bảng 1.2 cho thấy kết quả đánh giá của giảng viên và sinh viên nhƣ sau

- Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp

Đánh giá của GV có đến 84% ý kiến cho rằng GV đã thƣờng xuyên chuẩn bị bài kỹ trƣớc khi lên lớp, 14% không thƣờng xuyên và chỉ có 2% là chƣa bao giờ.

Đánh giá của SV cho thấy 60% ý kiến cho rằng GV đã thƣờng xuyên chuẩn bị bài kỹ trƣớc khi lên lớp, 35% khơng thƣờng xun và chỉ có 5% là chƣa bao giờ.

Tuy tỉ lệ khác nhau nhƣng đều đánh giá là GV chuẩn bị bài kĩ trƣớc khi lên lớp, ở mức độ khơng thƣờng xun có sự khác nhau giữa GV (14%) và SV (35%).

Do đặc thù riêng của hầu hết các trƣờng Y ngoài việc lên lớp trên giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, GV cịn phải đƣa SV đến các cơ sở thực tập tại các bệnh viện. Vì vậy, ngồi việc chuẩn bị bài kỹ trƣớc khi lên lớp, các GV cịn phải có tay nghề cao để có thể hƣớng dẫn SV các thao tác thực tế trên bệnh nhân tại các cơ sở thực hành.

- Thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ sinh viên

Kết quả khảo sát cho thấy 16% GV thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ SV, 64% khơng thƣờng xuyên và 20% là chƣa bao giờ thay đổi.

Đánh giá của SV cho rằng 18% GV thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ SV, 60% khơng thƣờng xuyên và 22% là chƣa bao giờ.

Nói chung đánh giá của cả GV và SV tƣơng đối đồng nhất về việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ SV. Tỷ lệ này đa số đánh giá là không thƣờng xuyên.

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực

Đánh giá của GV: 30% GV thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, 46% không thƣờng xuyên và 24% là chƣa bao giờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý quá trình dạy học hệ đại học tại Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)