Một số vấn đề lớ luận về bài tập trong dạy học Húa học ở trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 29)

1.3.1. Khỏi niệm

Trong giỏo dục, theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn, thuật ngữ “bài tập” cú nghĩa là “bài ra cho học sinh để vận dụng những điều đó học”. Húa học là mụn khoa học tự nhiờn nờn bài tập húa học núi chung rất phong phỳ và đa dạng. Qua nghiờn cứu lý luận và trải nghiệm thực tiễn cú thể hiểu bài tập húa học là bài giao cho học sinh làm để củng cố luyện tập những kiến thức, kỹ năng đó học, đồng thời giỳp học sinh tiếp thu kiến thức, mở rộng, khắc sõu, hệ thống húa được kiến thức.

Hiện nay trong cỏc sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu tham khảo thỡ bài tập Húa học được dựng dưới dạng là bài toỏn Húa học và cõu hỏi. Bài toỏn húa học là những vấn đề thực tiễn đặt ra, cần giải quyết bằng phương phỏp nghiờn cứu khoa học, khi hoàn thành chỳng học sinh phải tiến hành một hoạt động sỏng tạo gồm nhiều thao tỏc và nhiều bước. Cõu hỏi trong dạy học thường mang yếu tố khỏm phỏ hoặc khỏm phỏ lại dưới dạng một thụng tin khỏc bằng cỏch cho học sinh tỡm ra cỏc mối quan hệ cỏc quy tắc, cỏc con đường tạo ra cỏch giải quyết mới.

Như vậy, bài tập húa học bao gồm những bài toỏn, những cõu hỏi hay đồng thời cả bài toỏn và cõu hỏi thuộc về Húa học mà trong khi hoàn thành chỳng, học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định. Chớnh cỏc bài toỏn Húa học gồm bài toỏn hay cõu hỏi này là phương tiện cực kỡ quan trọng để phỏt triển tư duy học sinh. Người ta thường lựa chọn những bài toỏn và cõu hỏi đưa vào một bài tập là cú tớnh toỏn đến một mục đớch dạy học nhất định, là nắm được hay hoàn thiện một dạng tri thức hay kỹ năng nào đú.

Việc hoàn thành và phỏt triển kỹ năng giải cỏc bài toỏn húa học cho phộp thực hiện những mối liờn hệ qua lại mới giữa cỏc tri thức thuộc cựng một trỡnh độ của cựng một năm học và thuộc những trỡnh độ khỏc nhau của những năm học khỏc nhau cũng như giữa tri thức và kỹ năng.

1.3.2. Phõn loại bài tập húa học

1.3.2.1. Dựa vào tớnh chất của bài tập Húa học cú thể chia thành 4 loại: Bài tập

định tớnh, bài tập định lượng, bài tập thực nghiệm, bài tập tổng hợp.

- Bài tập định tớnh: Thường dưới dạng cõu hỏi và khụng tớnh toỏn nhằm làm chớnh xỏc khỏi niệm; củng cố, hệ thống húa kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Cỏc dạng hay gặp: Viết phương trỡnh phản ứng, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế, tỏch chất, giải thớch hiện tượng, bài tập về tớnh chất húa học cỏc chất...

- Bài tập định lượng: Là những bài tập gắn liền với tớnh toỏn, thao tỏc trờn cỏc số liệu để tỡm được số liệu khỏc, bao hàm hai tớnh chất toỏn học (dựng phộp tớnh đại số), qui tắc tam suất, giải hệ phương trỡnh,...) và húa học (dựng ngụn ngữ húa học, kiến thức húa học và cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra...)

- Bài tập thực nghiệm: Bài tập cú liờn quan đến kĩ năng thực hành như lắp dụng cụ thớ nghiệm, quan sỏt thớ nghiệm để mụ tả và giải thớch hiện tượng thớ nghiệm, làm thớ nghiệm để thể hiện tớnh chất của một chất hoặc để phõn biệt cỏc chất...

- Bài tập tổng hợp: Là bài tập cú tớnh chất bao gồm cỏc dạng trờn.

1.3.2.2. Dựa vào hỡnh thức của bài tập húa học

Cú thể chia thành hai loại: Bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.

- Bài tập trắc nghiệm: Là loại bài tập hay cõu hỏi cú kốm theo cõu trả lời và yờu cầu học sinh lựa chọn đỏp ỏn đỳng hay viết thờm một từ hay một cõu để trả lời. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan bao gồm cỏc dạng: Điền khuyết; ghộp đụi; đỳng-sai; nhiều lựa chọn.

- Bài tập tự luận: Là loại bài tập đũi hỏi học sinh phải tự viết ra cõu trả lời, thường gồm nhiều dũng ứng với mỗi cõu hỏi hay mỗi phần cõu hỏi.

1.3.2.3. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập.

- Bài tập xỏc định cụng thức phõn tử hợp chất; - Bài tập xỏc định thành phần % của hỗn hợp; - Bài tập nhận biết cỏc chất;

- Bài tập tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp; - Bài tập điều chế cỏc chất..

1.3.2.4. Dựa vào nội dung kiến thức.

Căn cứ theo nội dung kiến thức, chẳng hạn theo nội dung kiến thức phần oxi húa – khử ta cú thể chia bài tập thành cỏc dạng sau:

- Bài tập về cõn bằng phản ứng oxi húa-khử

- Bài tập về kim loại tỏc dụng với axit HNO3; H2SO4 đặc núng - Bài tập về phi kim tỏc dụng với axit HNO3; H2SO4 đặc núng

- Bài tập về cỏc oxit (cũn thể hiện tớnh khử) tỏc dụng với HNO3; H2SO4 đặc núng - Bài tập về kim loại tỏc dụng với phi kim

Cú nhiều cỏch phõn loại bài tập, mỗi cỏch phõn loại cú những ưu và nhược điểm riờng. Tựy thuộc vào cỏc trường hợp cụ thể mà giỏo viờn cú thể sử dụng hệ thống phõn loại này hoặc hệ thống phõn loại khỏc hay kết hợp cỏc cỏch phõn loại nhằm phỏt huy cỏc ưu điểm của mỗi loại.

1.3.3. Vai trũ, ý nghĩa của bài tập trong dạy học Húa học ở trường THPT

Việc sử dụng bài tập Húa học trong giảng dạy Húa học cú nhiều ý nghĩa quan trọng trong nhiều mặt của cụng tỏc giỏo dục và đào tạo núi chung và mục tiờu của mụn Húa núi riờng, cụ thể là:

1.3.3.1. í nghĩa trớ dục

Bài tập Húa học cú tỏc dụng làm cho học sinh hiểu sõu hơn và làm chớnh xỏc húa cỏc khỏi niệm đó học; đào sõu mở rộng sự hiểu biết một cỏch sinh động, phong phỳ, khụng làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh; củng cố kiến thức cũ một cỏch thường xuyờn và hệ thống húa cỏc kiến thức đó học; thỳc đẩy thường xuyờn sự rốn luyện cỏc kĩ năng, kĩ xảo về húa học.

1.3.3.2. í nghĩa phỏt triển.

Bài tập húa học phỏt triển năng lực nhận thức, rốn luyện trớ thụng minh cho học sinh. Khi giải một bài tập, học sinh được rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, diễn dịch, qui nạp. Một bài toỏn cú thể cú nhiều cỏch giải khỏc nhau: cú cỏch giải thụng thường, theo cỏc bước quen thuộc, nhưng cũng cú cỏch giải ngắn gọn mà lại chớnh xỏc. Qua việc giải nhiều cỏch khỏc nhau, học sinh sẽ tỡm ra được cỏch giải ngắn mà hay, điều đú sẽ rốn luyện được trớ thụng minh cho cỏc em.

1.3.3.3. í nghĩa giỏo dục.

Khi giải bài tập Húa học, học sinh được rốn luyện về tớnh kiờn nhẫn, tớnh trung thực, lũng say mờ khoa học. Bài tập thực nghiệm cũn cú tỏc dụng rốn luyện văn húa lao động. Việc tự mỡnh giải cỏc bài tập húa húa học cũn giỳp học sinh rốn luyện tinh thần kỉ luật, biết tự kiềm chế, cú cỏch suy nghĩ và trỡnh bày chớnh xỏc, khoa học, nõng cao lũng yờu thớch bộ mụn húa học.

Như vậy ta cú thể thấy rằng: Bài tập Húa học vừa là mục tiờu, vừa là nội dung, vừa là phương phỏp dạy học hiệu quả. Lý luận dạy học coi bài tập là một phương phỏp dạy học cụ thể, được ỏp dụng phổ biến và thường xuyờn ở cỏc cấp học và cỏc loại trường khỏc nhau, được sử dụng ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học và gúp phần phỏt triển toàn diện cho học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 29)