3.6. Tính tốn thiết kế các chi tiết phụ
3.6.10. Thiết kế các gối đỡ trục
3.6.10.1. Gối đỡ trục rulo
Ổ được lắp trực tiếp vào cổ trục. Có nhiệm vụ đỡ và định vị các cụm chi tiết lắp trên khung máy. Sử dụng ổ đỡ bi UCF 209 với các thông số D = 45 mm, L = 137 mm, T = 105 mm, A2 = 22 mm.
3.6.10.2. Gối đỡ trục cam
Gối đỡ trục cam có nhiệm vụ giúp trục cam hoạt động đúng theo yêu cầu. Sử dụng ổ đỡ bi UCP 206 với các thông số D = 30 mm, H = 42,9 mm, L = 160 mm, Trọng lượng = 1,25 kg
3.6.11. Tính chọn lị xo nén
Lực đẩy lò xo về tương đương với lực ở cơ cấu cam, vì ở giai đoạn trục cam quay ăn khớp với con cam lò xo nén bàn dao chuyển động tịnh tiến. Sử dụng lực này để tính tốn chọn lị xo cho tồn hệ thống máy.
Lực lò xo khi biến dạng làm việc chọn P = 25,55 N
SVTH: Đồn Hồng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh
Chương III: Tính tốn thiết kế
Lực lị xo khi biến dạng lớn nhất
Trong đó: δ = 0,05 (độ hở qn tính của lị xo chịu nén)
Chọn lò xo xoắn trụ nén loại I, cấp I, bằng thép mặt cắt trịn, số hiệu 249 có: Lực lị xo biến dạng lớn nhất 26,89N Đường kính dây 2 mm Đường kính ngồi 20 mm Độ cứng của một vịng Z1 =125,3N/mm Biến dạng làm việc f2 = 80mm Biến dạng lớn nhất của một vịng f3 = 1,5mm 3.7. Dung sai lắp ghép, hình dạng, vị trí và nhám bề mặt 3.7.1. Dung sai lắp ghép 3.7.1.1. Gối đỡ với ổ bi và trục
Tiêu chuẩn quy định 5 cấp chính xác của ổ lăn: cấp 0, cấp 6, cấp 5, cấp 4 và cấp 2. Trong đó cấp 0 là cấp chính xác bình thường, cấp 2 là chính xác cao nhất.
Lắp ghép được tạo thành bởi H/p, P/h là loại lắp ghép có độ dơi cần thiết nhỏ nhất. Lắp ghép “ép nhẹ” được dùng trong các trường hợp khi moment xoắn và lực dọc trục nhỏ hoặc mối ghép cho phép có sự dịch chuyển ngẫu nhiên tương đối giữa các chi tiết lắp ghép, mối ghép giữa các chi tiết thành mỏng, khơng cho phép có biên dạng lớn trong quá trình lắp.
Chọn dung sai cho mối ghép giữa ổ bi và gối đỡ: H7/p6.
Các lắp ghép được tạo thành bởi H/k, K/h (cịn có tên gọi là lắp ghép “căng”) là loại lắp ghép trung gian đặc trưng nhất và được sử dụng rộng rãi, độ dôi lắp ghép khơng lớn nhưng đảm bảo được độ chính xác định tâm.
Chọn dung sai cho mối ghép giữa trục và ổ bi, cam: H7/k6.
3.7.1.2. Cam với trục
Lắp ghép được tạo thành bởi H/f và F/h là loại lắp ghép có khe hở đảm bảo được chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến khơng có u cầu về độ chính xác định tâm cao [11].
Chọn dung sai cho mối ghép giữa các cần đẩy và các ổ trượt: H7/f7
SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh
Chương III: Tính tốn thiết kế
3.7.1.3. Bàn dao với rãnh gá
Lắp ghép được tạo thành bởi H/h là loại lắp ghép có khe hở nhỏ nhất bằng 0. H11/h11 được dùng cho các khớp bản lề và con lăn không quan trọng quay trên trục [11].
Chọn dung sai cho mối ghép giữa con lăn và chốt: H11/h11.
3.7.1.4. Then
Trong sản xuất đơn chiếc vừa và nhỏ then được lắp trên trục, bánh xích và đai theo kiểu P9/h9 với loại then bằng.
3.7.2. Dung sai hình dạng và vị trí các bề mặt lắp ghép
Trong quá trình chế tạo phải đảm bảo:
- Độ đồng tâm của trục cam không quá 0,02mm.
- Độ song song giữa các dao khơng q 0,03mm
- Độ vng góc giữa bàn dao và tấm lót khơng quá 0,1mm
- Độ phẳng của tấm lót dao khơng vượt q 0,1 mm
3.7.3. Độ nhám bề mặt
Độ nhám của các bề mặt:
- Bề mặt biên dạng cam Ra = 2,5 µm
- Bề mặt lỗ cam lắp với trục Ra = 2,5 µm
- Bề mặt rãnh then trên trục Ra = 1,25 µm
- Độ nhám các bề mặt khác không vượt quá Rz = 40 µm
Trong q trình tính tốn, nhóm tham khảo các tài liệu khác nhằm tính tốn các chi tiết có liên quan cho toàn bộ các chi tiết máy tách vỏ hạt sen [9 – 14].
SVTH: Đoàn Hoàng Kiệt Nguyễn Ngọc Anh
Chương IV: Quy trình chế tạo, lắp ráp và khảo nghiệm máy
CHƯƠNG 4
QUY TRÌNH CHẾ TẠO, LẮP RÁP VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY